tìm số tự nhiên n,biết; n2+4 chia hết cho n+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=14\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=14k\\b=14q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=5488\Leftrightarrow196kq=5488\\ \Leftrightarrow kq=28\)
Mà \(\left(k,q\right)=1\Leftrightarrow\left(k;q\right)\in\left\{\left(4;7\right);\left(7;4\right);\left(1;28\right);\left(28;1\right)\right\}\)
\(\Leftrightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(56;98\right);\left(98;56\right);\left(14;392\right);\left(392;14\right)\right\}\)
Bài 12:
\(n+20⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5+15⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
Mà \(n\in N\Leftrightarrow n+5\in\left\{5;15\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)
Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.
Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.
Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.
Bài 1
...=((2n-2):2+1):2=756
(2(n-1):2+1)=756×2
n-1+1=1512
n=1512
Ta thấy :
• n<3 chữ số:999+(9+9+9)<2016=> n>3 chữ số
• n>5 chữ số: 9999+(9+9+9+9)>2016
=> n có 4 chữ số
Khi n có 4 chữ số ta có \(2016-36\le n\le2016=>1980\le n\le2016\)
=> n có dạng 19ab và 20cd
• TH1: n=19ab
Ta có: 19ab +1+9+a+b=2016
=> 1900+1+9+11a+2b=2016
=> 1910+11a+2b=2016
=> 11a+2b=106
Vì 2b chẵn, 106 chẵn => 11a là số chẵn
=> a là số chẵn
Mà a < 10 và n >= 1980
=> 11a=88 => a=8 => b=9
Ta có số 1989
•TH2: n=20cd
Ta có 20cd +2+c+d=2016
=> 2002+11c+2d=2016
=> 11c+2d=14
Ta thấy 2d chẵn, 14 chẵn => 11c chẵn => c chẵn
Và 11c<14 => c=0 => d=7
Ta có số 2007
Vậy n=1989; n=2007
Giải:
Nếu nn là số có ít hơn 44 chữ số thì n≤999n≤999 và S(n)≤27S(n)≤27
⇒n+S(n)≤999+27=1026<2014⇒n+S(n)≤999+27=1026<2014 (không thỏa mãn)
Mặt khác n≤n+S(n)=2014n≤n+S(n)=2014 nên nn là số ít hơn 55 chữ số
⇒n⇒n là số có 44 chữ số ⇒S(n)≤9.4=36⇒S(n)≤9.4=36
Do vậy n≥2014−36=1978n≥2014−36=1978
Vì 1978≤n≤20141978≤n≤2014 nên [n=¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯19abn=¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯20cd[n=19ab¯n=20cd¯
*Nếu n=¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯19abn=19ab¯ ta có:
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯19ab+(1+9+a+b)=201419ab¯+(1+9+a+b)=2014
⇔1910+11a+2b=2014⇔11a+2b=104⇔1910+11a+2b=2014⇔11a+2b=104
Và 11a=104−2b≥104−2.9=8611a=104−2b≥104−2.9=86
⇒8≤10<a⇒a=8⇒8≤10<a⇒a=8
⇒b=8⇒n=1988⇒b=8⇒n=1988 (thỏa mãn)
*Nếu n=¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯20cdn=20cd¯ ta có:
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯20cd+(2+0+c+d)=201420cd¯+(2+0+c+d)=2014
⇒2002+11c+2d=2014⇒11c+2d=12⇒2002+11c+2d=2014⇒11c+2d=12
Và 11c≤12⇒11c≤12⇒[c=0c=1[c=0c=1
+) Với c=0⇒d=6⇒n=2006c=0⇒d=6⇒n=2006 (thỏa mãn)
+) Với c=1⇒2d=1c=1⇒2d=1 (không thỏa mãn)
Vậy n={1988;2006}
a: a^n=1
=>a^n=1^n
=>a=1
b: x^50=x
=>x^50-x=0
=>x(x^49-1)=0
=>x=0 hoặc x^49-1=0
=>x=0 hoặc x^49=1
=>x=0 hoặc x=1
1, \(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)
Suy ra n+1 phải là Ư(2)={-2;-1;1;2}
\(\Rightarrow n=-3;-2;0;1\)
\(n^2+4\) chia hết cho \(n+2\)
\(\Rightarrow\left[n^2+2n-2n-4+8\right]\) chia hết cho \(n+2\)
\(\Rightarrow n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+8\) chia hết cho \(n+2\)
\(\Rightarrow\) 8 chia hết cho n + 2
Mà \(Ư\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;6\right\}\)
n + 2 luôn chia hết cho n + 2 => n(n+2) chia hết cho n + 2
=> n2 + 2n chia hết cho n + 2
Mà n2 + 4 chia hết cho n + 2
Nên (n2 + 2n) - (n2 + 4) chia hết cho n + 2
=> 2n - 4 chia hết cho n + 2
2.(n + 2) luôn chia hết cho n + 2 Hay 2n + 4 chia hết cho n + 2
=> 2n + 4 - (2n - 4) chia hết cho n + 2
=> 8 chia hết cho n+ 2
=> n + 2 ∈ Ư(8) = {1;2;4;8}
+) n + 2 = 1 , n là số tự nhiên nên không có n thỏa mãn
+) n+ 2 = 2 => n = 0
:D