so sánh hai phân số:
a) 121212 trên 212121 và 12121212 trên 21212121
b) 2+1 trên -50 và -82 trên 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\dfrac{121212}{212121}=\dfrac{4}{7}\)
\(\dfrac{12121212}{21212121}=\dfrac{4}{7}\)
Do đó: \(\dfrac{121212}{212121}=\dfrac{12121212}{21212121}\)
b: \(2+\dfrac{1}{-50}=\dfrac{99}{50}=1.98>0>-\dfrac{82}{4}\)
\(\dfrac{121212}{212121}< \dfrac{12121212}{21212121}\)
Ta có:1-1995/1996=1/1996
1-1996/1997=1/1997
Vì 1/1996>1/1997=>1995/1996<1996/1997
b, 2121/3737=2121/101=21
3737/101=37
212121/373737=212121/10101=21
373737/10101=37
=>2121/3737=212121/373737
a. A= 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50
= 50 x (49 + 53)
= 50 x 102
Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.
b. Đảo ngược mỗi phân số đã cho
Viết 13 27 đảo ngược thành 27 13
Viết 7 15 đảo ngược thành 15 7
So sánh 27 13 và 15 7
Ta có: 27 13 = 2 1 13 và 15 7 = 2 1 7
Vì 1 13 < 1 7 nên 2 1 13 < 2 1 7
Do đó 27 13 < 15 7
Vì 27 13 < 15 7 nên 13 27 > 7 15
A = 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50 = 50 x (49+53) = 50 x 102
Có 101<102 => 50 x 101 < 50 x 102
=> A<B
Bệnh tâm thần, Rối loạn tâm thần hoặc rối loạn tinh thần là hình thức tâm lý hoặc hành vi cá biệt được cho là gây ra đau khổ, mất khả năng cư xử cũng như phát triển bình thường. Những người rối loạn tâm thần vẫn có những quyền nhất định và việc bắt giữ họ mà không có căn cứ pháp lý là vi phạm nhân quyền.
a)
1 n . 1 n + 1 = 1 n ( n + 1 ) 1 n − 1 n + 1 = n + 1 − n n ( n + 1 ) = 1 n ( n + 1 ) ⇒ 1 n . 1 n + 1 = 1 n − 1 n + 1
b) Áp dụng kết quả trên để tính giá trị biểu thức sau:
M = 1 3.4 + 1 4.5 + 1 5.6 + 1 6.7 + 1 7.8 + 1 8.9 + 1 9.10 + 1 10.11 M = 1 3 − 1 4 + 1 4 − 1 5 + 1 5 − 1 6 + 1 6 − 1 7 + 1 7 − 1 8 + 1 8 − 1 9 + 1 9 − 1 10 + 1 10 − 1 11 M = 1 3 − 1 11 M = 8 33
Đáp án B
Cả 5 so sánh về tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ ở trên đều sai.
(1) sai vì tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước.
(2) sai vì tinh bột, saccarozơ và cũng như xenlulozơ đều không có phản ứng tráng gương.
(3) sai vì glucozơ là monosacarit nên không bị thủy phân.
(4) sai vì khi đốt cháy tinh bột, xenlulozơ ( C 6 H 10 O 5 ) n và saccarozơ ( C 12 H 22 O 11 ) thì thu được số mol C O 2 nhiều hơn số mol H 2 O .
(5) sai vì glucozơ và saccarozơ là chất kết tinh không màu.
Ta có:
Tập nghiệm của phương trình là \({S_1} = \left\{ 2 \right\}\)
\(\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 1} \right) = 0\; \Leftrightarrow x - 2 = 0\; \Leftrightarrow x = 2\)
Tập nghiệm của phương trình là \({S_2} = \left\{ 2 \right\}\)
Vậy tập nghiệm của 2 phương trình là tương đương.