Tam giac ABC co \(\widehat{A}=180^0-3.\widehat{C}\)
a) Chung minh rang \(\widehat{B}=2.\widehat{C}\)
b) Tu mot diem D tren canh AB ve DE // BC (\(E\in AC\)). Hay xac dinh vi tri cua D de cho tia ED la tia phan giac cua \(\widehat{AEB}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
=> BC2 = 82 + 62
BC2 = 100
=> BC = 100−−−√=10(cm)100=10(cm)
b) Xét hai tam giác vuông ABE và ADE có:
AB = AD (gt)
AE: cạnh chung
Vậy: ΔABE=ΔADE(hcgv)ΔABE=ΔADE(hcgv)
Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng)
BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (hai góc tương ứng)
Ta có: BEAˆ+BECˆ=180oBEA^+BEC^=180o
DEAˆ+DECˆ=180oDEA^+DEC^=180o
Mà BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (cmt)
Suy ra: BECˆ=DECˆBEC^=DEC^
Xét hai tam giác BEC và DEC có:
BE = DE (cmt)
BECˆ=DECˆBEC^=DEC^ (cmt)
EC: cạnh chung
Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c)ΔBEC=ΔDEC(c−g−c).
goi DE ∩∩ BC tại I
có AB = AD (gt)
=> CA là đường trung tuyến của ΔΔ ABC
có AE = 2 cm ( gt)
và AC = 6 cm (gt)
=> AE = 1313AC
=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC
=> DE là đường trung tuyến còn lại
=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )
=> I là trung điểm của BC
vậy DE đi qua trung điểm của BC
Cho Tam giác ABC có điểm M trên cạnh BC. Vẽ tia ME song song với AB (E thuộc AC). F song song với AC (F thuộc AB). Xác định vị trí của điểm M để tia MA là tia phân giác của góc EMF
Hình bn tự vẽ !
a, Ta có :
\(BC=2AB\Leftrightarrow AB=\dfrac{1}{2}BC\\ Mà:\\ MB=MC=\dfrac{1}{2}BC\\ \Rightarrow MB=MC=AB\)
\(\Rightarrow\) Tam giác ABM cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{BMA}\\ \RightarrowĐpcm\)
b, Xét tam giác ABD và tam giác EMD có :
\(\left\{{}\begin{matrix}BD=MD\left(gt\right)\\\widehat{ADB}=\widehat{EDM}\left(haigócđốiđỉnh\right)\\AD=DE\left(gt\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\Delta ABD=\Delta EMD\left(c-g-c\right)\\ \Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{DME}\left(haigóctươngứng\right)\)
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\) ME // AB
a) do tam giác ABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)
\(\Rightarrow AB< AC\)
b) câu b đề bài bạn ghi sai hết sạch em kiểm tra lại đề nhé
câu b nè :
xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMD\):
AM = DM ( gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( đối đỉnh)
=> CD =
BM = CM ( gt)
=> \(\Delta AMB\)=\(\Delta CMD\)(c.g.c)
=>AB=CD ( 2 cạnh tương ứng)
câu còn lại dễ rồi bạn tự làm đi nehs ( vì mik phải đi học lun về r mik giải típ cho
a: Xét ΔBAM có BA=BM
nên ΔBAM cân tại B
=>góc BMA=góc BAM
b: Xét tứ giác ABEM có
D la trung điểm chung của AE và BM
nên ABEM là hình bình hành
Suy ra: AB//ME
a) ADME là hình chữ nhật có ba góc vuông
b) Ta có ADME là hình chữ nhật nên OD=OM=OA=OE
xét tam giác MHA vuông tại H có OH là đường trung tuyến nên OH=1/2AH=OA nên tam giác AOH cân
c) xét tam giác DHE có trung tuyến HO bằng 1/2 AM=1/2 DE nên tam giác DHE vuông tại H
d) để DE nhỏ nhất thì AM nhỏ nhất mà AM lớn hơn hoặc bằng AH dấu bằng xảy ra khi M trùng H nghĩa là để DE nhỏ nhất thì M là chân đường cao hạ từ A xuông BC
e) tứ giác DMEA có 4 cạnh bằng nhau bằng 1/2 AB=1/2 AC nên DMEA là hình thoi có 1 góc vuông nên là hình vuông