K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

mk làm mẫu cho 1 câu nhé, những câu còn lại bn lm tương tự

                \(2x+5\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x+2\right)+1\)\(⋮\)\(x+2\)

Ta  thấy       \(2\left(x+2\right)\)\(⋮\)\(x+2\)

nên     \(1\)\(⋮\)\(x+2\)

hay      \(x+2\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+2\)        \(-1\)                   \(1\)

\(x\)                 \(-3\)                \(-1\)

Vậy...

10 tháng 2 2018

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

12 tháng 2 2016

nhiều quá bạn ơi duyệt đi

16 tháng 7 2016

Bạn nào trả lời cả 3 câu này nhanh nhất thì mình cho nè!

8 tháng 11 2020

thưởng gì nè 

1. cho ba tập hợp:A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trênb) tìm A giao Bc) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tửa) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết...
Đọc tiếp

1. cho ba tập hợp:

A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}

a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trên

b) tìm A giao B

c) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C

2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử

a) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}

b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết cho 18 và 0<x<300}

3. tìm số tự nhiên x:

a) (2600+6400) -3.x=1200

b) [ ( 6.x-72):2-84] .28=5628

c) 2x-138+2^3. 3^2

d) 42x=39.42-37.42

4. tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. biết rằng số đó nằm ( ) khoảng từ 1000-2000

5. liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

a) -4<x <5

b) -12< x <10

c> /x/<5

6 tìm số nguyên x, biết:

a) 9-25=(7-x)-(25+7)

b) -6x=18

c) 35-3./x/=5.(2^3-4)

d) 10+2./x/= 2.( 3^2-1)

0
3 tháng 2 2016

3x+12=2x-4

3x-2x=-4-12

1x=-16

   x=-16:1    =>x=-16

14-3x=x+4

-3x-x=4-14

-4x=-10

x=-10:-4   =>x=-10/-4

2(x-2)+7=x-25

2x-4+7=x-25

2x-x=-25+4-7

2x=-28

x=-28;2  =>x=-14

|a+3|=-3

a+3=-3 hoặc a+3=3

a=-6 hoặc a=0

3 tháng 2 2016

tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá

a, ta có n+5=n-1+6

mà n-1 chia hết cho n-1

suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n

suy ra n là ước của 6 ={

±1;

±6}

rồi bạn lập bảng tìm x vậy nhá , viết kí hiệu thay chữ dùm mình

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)