Tim so nguyen to P sáo cho p + 10 và p+ 20 cung la số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với P=2\(\Rightarrow\)p+10=12(là hợp số)
→p=2(loại)
Với P=3\(\Rightarrow\)p+10=13\(\Rightarrow\)p+20=23
-Đều là số nguyên tố
-Vậy P=3
Với P>3.ta đuợc 3k+1 và 3n+2
Với 3k+1\(\Rightarrow\)p+20=3k+1+20=3k+21 \(⋮\)3
- vậy 3k+1 là hợp số(loại)
Với 3n+2\(\Rightarrow\)p+10=3n+2+10=3n+12 \(⋮\)3
- vậy 3n+2 là hợp số(loại)
\(\Rightarrow\)p=3
Ta có : \(p=3\Rightarrow p+10=13\) mà 13 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+10\) là số nguyên tố
\(p+20=23\) mà 23 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+20\) là số nguyên tố .
+ Với p > 3 Khi đó p chia hết cho 3 ta chỉ có 2 khả năng :
- Trường hợp 1 :
\(p=3k+1\Rightarrow p+20=3k+1+20=3k+21=3\left(k+7\right)\) Mà : \(p+20>3\Rightarrow3\left(k+7\right)>3\Rightarrow p+20\) là hợp số .
- Trường hợp 2 :
\(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)\) Mà :
\(p+10>3\Rightarrow3\left(k+4\right)>3\Rightarrow p+10\) là hợp số .
Vậy p = 3 thì p + 10 và p + 20 là hợp số .
a: Trường hợp 1: p=2
=>p+11=13(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>p+11=2k+12(loại)
b: Trường hợp 1: p=3
=>p+8=11 và p+10=13(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+8=3k+9(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+10=3k+12(loại)
Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)
Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2
b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố
Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)
Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)
Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)
Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)
(loại)
Vậy p=3
Xét p = 2 => p + 10 = 12 không là số nguyên tố
Xét p = 3 => p + 10 = 13 là số nguyên tố, p + 20 = 23 là số nguyên tố.
=> Chôn p = 3.
Xét p > 3 mà p là số nguyên tố => p có dạng p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
+ Nếu p = 3k + 1 => p + 20 = 3k + 21 = 3(k +7) chia hết cho 3
Mà p > 3 => p + 20 không là số nguyên tố (vô lý)
+ Nếu p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4) chia hết cho 3
Mà p >3 => p + 10 không là số nguyên tố (vô lý)
Vậy p =3
Ta có : p + 10 = p +1 + 9 ;
p + 14 = p - 1 + 15
Xét 3 số liên tiếp p - 1, p, p + 1 chỉ có 1 số chia hết cho 3. Nếu p + 1 hoặc p - 1 chia hết cho 3 thì p + 10 và p + 14 không phải nguyên tố. Vậy p chia hết cho 3, mà p nguyên tố nên p =3
Với p bằng 2 suy ra p+2 bằng 4 là hợp số (loại)
Với p bằng 3 suy ra p+2 bằng 5 là SNT
p+6 bằng 9 là hợp số (loại)
Với bằng 5 suy ra p+2 bằng 7 là SNT
p+6 bằng 11 là SNT
p+8 bằng 13 là SNT (thỏa mãn)
Vậy p bằng 5.
Xét p = 2 thì p+10 = 2+10 = 12 là số nguyên tố [ loại ]
Xét p = 3 thì p+10 ; p+20 đều là số nguyên tố [ thỏa mãn ]
Xét p> 3 thì có 2 dạng 3k+1 và 3k+2
Nếu p = 3k+1 thì p+20 = 3k+1+20 = 3k+21 chia hết cho 3 là hợp số mà p > hoặc = 3, => p=3k+1 [ loại ]
Nếu p = 3k+2 thì p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 chia hết cho 3 là hợp số [ loại ]
=> Trường hợp p>3 loại
Vậy p = 3 thỏa mãn
đem p chia cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư: dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2
nếu p chia 3 dư 0 =>pchia hết cho 3mà p lànguyên tố =. p=3
khi đó p+10=3+10=13 (t/m) p+20=3+20=23 (t/m)
nếu p chia 3 dư 1 =>p=3k+1 (k thuộc N*)
khi đó p+20=3k+1+20=3k+21=3(k+7) chia hết cho 3 mà p+20>3 =>p+20 là hợp số
nếu p chia 3 dư 2 => p=3k+2 (k thuộc N*)
khi đó p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) chia hết cho 3 mà p+10>3 => p+10 là hợp số
vậy p=3 thì 2 số p+10 và p+20 cũng là số nguyên tố