chất gì nhiệt phân ra ba sản phẩm trong đó có 2 chất là O2 và H2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi A tác dụng với O 2 chỉ sinh ra, và H 2 O , vậy A có chứa cacbon, hiđro, có thể có hoặc không có oxi.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m C O 2 + m H 2 O = m A + m O 2 = 7,30 (g) (1)
Theo đầu bài: m C O 2 + m H 2 O = 3,70(g). (2)
Từ hệ (1) và (2), tìm được m C O 2 = 5,50 g; m H 2 O = 1,80 g.
Khối lượng C trong 5,50 g C O 2 :
Khối lượng H trong 1,8 g H 2 :
Đó cũng là khối lượng c và H trong 2,50 g chất A. Vậy chất A phải chứa O.
Khối lượng O trong 2,50 g A: 2,50 - 1,50 - 0,200 = 0,80 (g)
Phần trăm khối lượng của C:
Phần trăm khối lương của H:
Phần trăm khối lương của O:
Tự luận:
Câu 1 :
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
b, \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\)
\(c,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4\rightarrow H_2O\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được C O 2 và H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)
Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6
Từ đó tìm được: m C O 2 = 3,30 g và m H 2 O = 1,80 g
Khối lượng C trong 3,30 g C O 2 :
Khối lương H trong 1,80 g H 2 O :
Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).
Các chất trong X có dạng C x H y O z
x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .
⇒ CTPT cũng là C 3 H 8 O .
Đáp án C
Ta có mBình tăng = mCO2 + mH2O = 13,3 gam.
Với nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol ||⇒ nH2O = 0,25 mol.
Nhận thấy nC ÷ nH = 0,2 ÷ (0,25×2) = 2 ÷ 5
$n_{C_2H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol) ; n_{O_2} = 0,5(mol)$
$2C_2H_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 2H_2O$
Ta thấy :
$n_{C_2H_2} : 2 > n_{O_2} : 5$ nên $C_2H_2$ dư
Theo PTHH :
$n_{C_2H_2\ pư} = \dfrac{5}{2} = 0,2(mol)$
$n_{CO_2} = 0,4(mol) ; n_{H_2O} = 0,2(mol)$
Suy ra :
$m_{C_2H_2\ dư} = (0,3 - 0,2).26 = 2,6(gam)$
$m_{CO_2} = 0,4.44 = 17,6(gam)$
$m_{H_2O} = 0,2.18 = 3,6(gam)$
Chất NH4NO3 (Amoni nitrat)
PTHH: \(2NH_4NO_3\xrightarrow[]{t^o}2N_2\uparrow+O_2\uparrow+4H_2O\)