tìm từ thừa
somile
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các góc đã cho
+ Các góc nhọn là:
- Góc nhọn đỉnh I; cạnh IH, IE
- Góc nhọn đỉnh I; cạnh IP, IR
+ Các góc tù là:
- Góc tù đỉnh O; cạnh OC, OD
- Góc tù đỉnh I; cạnh IK, IL
+ Các góc bẹt là:
- Góc bẹt đỉnh V, cạnh VU, VX.
+ Góc vuông là:
- Góc vuông đỉnh O; cạnh AO, OB
3 trợ từ :
+ những
+ là
+ Chính
VD về trợ từ những
- Hôm nay có những hai con gà
VD về trợ từ là
- Khang là người học giỏi toán nhất lớp
VD về trợ từ chính
- Chính con mèo này đã ăn vụng cá
Người học giỏi nhất lớp là Mai Hương
trợ từ : là
Hôm nay Mai Hương uống những 2 bịch sữa.
trợ từ : những
Chính bạn Minh là người nói chuyện trong giờ học môn toán.
trợ từ : chính
Trong các góc đã cho
+ Các góc nhọn là:
- Góc nhọn đỉnh O; cạnh OM, ON
- Góc nhọn đỉnh D; cạnh DV, DU
+ Các góc tù là:
- Góc tù đỉnh B; cạnh BP, BQ
- Góc tù đỉnh A; cạnh AG, AH
+ Các góc bẹt là:
- Góc bẹt đỉnh E; cạnh EX, EY
a) - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau trong mối quan hệ tương liên.
- Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
b) (1) Non cao non thấp mây thuộc,
Cây cứng cây mềm gió hay. (Nguyễn Trãi)
- Tác giả Nguyễn Tuân:
+ Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh ra và lớn lên tại thành phố Hà Nội. Ông là một nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam, sở trường của ông là thể loại tùy bút và ký, ông nổi tiếng là bậc thầy trong việc sử dụng và sáng tạo tiếng Việt.
+ Với niềm đam mê khám phá mọi vật đến kỳ cùng thông tỏ Nguyễn Tuân đã huy động vốn kiến thức uyên bác của mọi lĩnh vực đời sống như âm nhạc, hội họa, điêu khắc, thể thao,...
+ Nguyễn Tuân bắt đầu cầm bút từ những năm 1935 cho đến 1938 thì mới bắt đầu nổi tiếng từ các tác phẩm như: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1960),...
- Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Tác phẩm lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng in năm 1939 trên tạp chí Tao đàn sau được tuyển in trong tập Vang bóng một thời.
- Những đóng góp về ngôn ngữ của Nguyễn Tuân trong văn học lãng mạn của Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: ông mang tới ngôn ngữ đầy góc cạnh, câu văn dụng công và chau chuốt với cường độ sáng tạo ngôn từ vô cùng lớn. Giọng văn của ông cũng mang trong mình sự đa dạng, phong phú, lúc khinh bạc, ngạo nghễ đến mức mỉa mai, lúc lại thâm trầm và trữ tình trong giai đoạn sau cách mạng. Ông có sự sáng tạo không ngừng và sự ảnh hưởng to lớn đối với ngôn ngữ văn học mà chữ quốc ngữ là chất liệu để sáng tác. Ông đưa đến tiếng Việt thăng hoa lên một tầm cao mới với nhiều biểu hiện đa dạng và phong phú, tách biệt hoàn toàn với hệ hình văn chương trung đại với ngôn ngữ văn chương vay mượn và mang tính quy phạm, ước lệ tượng trưng và nó cũng vượt lên trên giao thoa ngôn ngữ của giai đoạn giao thời và góp phần cùng các nhà văn, nhà thơ cùng thời đưa văn học Việt Nam bước vào giai đoạn hiện đại hóa.
Giá y: áo cưới
Phu quân: chồng
Cố hương: quê
Phu thê: vợ chồng
Vọng nguyệt: ngắm trăng
Minh nguyệt: trăng sáng
Bạch: trắng
Hắc: đen
Giang sơn: đất nước
Hà/Thủy: nước
Hỏa: lửa
Ngân quang: ánh bạc
Yến tiệc: bữa tiệc
Đồng môn: bạn học
Đồng liêu: bạn cùng làm quan
Gia phả: lý lịch tổ tiên
Thiên cư: dời đô
Mỹ nhân: người đẹp
Hải đăng: đèn ngoài đảo
Gia chủ: chủ nhà
a) Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về ý nghĩa. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
b) Non cao non thấp mây thuộc,
Cây cứng cây mềm gió hay. (Nguyễn Trãi)
Trong lao tù cũ đón tù mới,
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. (Hồ Chí Minh)
thừa ''o''
Từ thừa là: o