em xin công thức để áp dụng vòa bài này ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tam giác ABC cân tại A có AM vuông góc với BC tại M
=> tam giác ABM vuông tại M.
áp dụng đlí Pytago có: \(BM^2+AM^2=AB^2< =>AB=\sqrt{BM^2+AM^2}\)
\(=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
vì tam giác ABC cân tại A=>AC=AB=10cm
b, tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao nên đồng thời là trung tuyến=>BM=MC
xét tam giác AMB và t am giác AMC có
BM=MC(cmt) , AM chung
góc AMC= góc AMB=90 độ=>tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)
c, xét tam giác ACD có AM=MD(gt)=>CM là trung tuyến
lại có CM là đường cao
=>tam giác ACD có CM vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=>tam giác ACD cân tại C
a, dùng Pytago \(a^2+c^2=b^2\)(a,b là độ dài 2 cạnh góc vuông, b là độ dài cạnh huyền)
b, chứng minh tam giác AMB= tam giác AMC theo trường hợp cạnh góc cạnh
c, tam giác có 1 cạnh là đường cao đồng thời là trung tuyến thì tam giác đó cân
a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến là:
\(A\left(x\right)=3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x\)
\(B\left(x\right)=-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\)
c, \(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x\right)-\left(-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\right)\)
\(=3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x+x^5-5x^4-2x^3-2x^2+9\)
\(=\left(3x^5+x^5\right)-\left(x^4+5x^4\right)-\left(2x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+2x^2\right)+3x+9\)
\(=4x^5-6x^4-4x^3-4x^2+3x+9\)
b,\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x\right)+\left(-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\right)\)
\(=3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\)
\(=\left(3x^5-x^5\right)+\left(-x^4+5x^4\right)+\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+2x^2\right)+3x-9\)
\(=3x^5-4x^4+3x+9\)
H (x) = 0
\(\Rightarrow-x^2+2x-4=0\)
\(\Rightarrow x^2-2x+4=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+3=0\)
Mà: \(\left(x-1\right)^2+3>0\)
=> Vô lí
=> H(x) vô nghiệm
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (2)
b) Gọi số mol CuO, ZnO lần lượt là x, y
mhh = mCuO + mZnO → 80x + 81y = 12,1 (*)
nHCl = 0,1 . 3 = 0,3 mol
Theo (1): nHCl (1) = 2nCuO = 2x
Theo (2): nHCl (2) = 2nZnO = 2y
nHCl = 2x + 2y = 0,3 (**)
Từ (*) và (**) → x = 0,05; y = 0,1
%mCuO=0,05.8012,1.100%=33,06%%mZnO=100%−33,06%=66,94%%mCuO=0,05.8012,1.100%=33,06%%mZnO=100%−33,06%=66,94%
c) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0,05 → 0,05
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
0,1 → 0,1
nH2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol
mH2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7g
mdd H2SO4 = 14,7 : 20% = 73,5(g)
cho mik xin 1 like zới đc khum:))
A = 4 + 4² + 4³ + ... + 4¹⁰⁰
⇒ 4A = 4² + 4³ + 4⁴ + ... + 4¹⁰¹
⇒ 3A = 4A - A
= (4² + 4³ + 4⁴ + ... + 4¹⁰¹) - (4 + 4² + 4³ + ... + 4¹⁰⁰)
= 4¹⁰¹ - 4
⇒ 12A = 4.3A = 4.(4¹⁰¹ - 4)
= 4¹⁰² - 4²
⇒ 12A + 4² = 4¹⁰²
Mà 12A + 4² = 4ⁿ
⇒ 4ⁿ = 4¹⁰²
⇒ n = 102
3^3A=3^4+3^7+3^10+...+3^100+3^103
-- A=3 +3^4+3^7+...+3^100
=>26A=3^103-3
=>A=(3^103-3)/6
đối với các bài toán thế này, ta lấy cơ số nhân A
với bài toán trên thì là 3A=3. biểu thức
sau đó lấy 3A-A tính ra = cách lấy kết quả biểu thức 3A ở trên - biểu thức ban đầu
sau đó ta ra được 2A vầ lấy 2A chia 2 . 2A:2 sẽ rất khó tính được nên ta có thể viết dưới dạng phân số.Với các bài khác cũng thế , VD 4A thì ta chia 4, 5A thì chia cho 5
Với những bài toán có đầu bài vốn là 2A thì ta tính ra được A luôn mà ko cần phải chia