Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến là:
\(A\left(x\right)=3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x\)
\(B\left(x\right)=-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\)
c, \(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x\right)-\left(-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\right)\)
\(=3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x+x^5-5x^4-2x^3-2x^2+9\)
\(=\left(3x^5+x^5\right)-\left(x^4+5x^4\right)-\left(2x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+2x^2\right)+3x+9\)
\(=4x^5-6x^4-4x^3-4x^2+3x+9\)
b,\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x\right)+\left(-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\right)\)
\(=3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\)
\(=\left(3x^5-x^5\right)+\left(-x^4+5x^4\right)+\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+2x^2\right)+3x-9\)
\(=3x^5-4x^4+3x+9\)
H (x) = 0
\(\Rightarrow-x^2+2x-4=0\)
\(\Rightarrow x^2-2x+4=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+3=0\)
Mà: \(\left(x-1\right)^2+3>0\)
=> Vô lí
=> H(x) vô nghiệm
Sai rồi bn ak!
Đây là cách đúng nè:
254 . 28
= (52)4 . 28
= 52 . 4 . 28
= 58 . 28
= (5 . 2)8
= 108
Sai rồi em ơi , phải như thế này cơ :
\(25^4.2^8=25^4.\left(2^2\right)^4=25^4.4^4=\left(25.4\right)^4=100^4=100000000\)
Tóm tắt bài toán
cứ 2 kg mu dừa cần 1,5 kg đường
vậy 5kg mu dừa cần x kg đường
Giải
vì khối lượng mu dừa và khối lướng đường tỉ lệ thuận vớ nhau nên ta có:
\(\dfrac{2}{5}\)=\(\dfrac{1,5}{x}\)=> x = \(\dfrac{1,5.5}{2}\)= 3,75 (kg)
vậy cần 3,75 kg đường để dùng với 5kg dâu
(bài này là theo í hiểu của mình bạn có thể tham khảo)
- tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
- tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)
Theo cách hiểu của t là thế
. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)
Hướng dẫn:
+ Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A; B trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C; D sao cho khoảng cách từ C; D đến đỉnh của góc lần lượt bằng khoảng cách từ đỉnh của góc với A, B
+ Xác định giao điểm I của BC và AD; tia vẽ từ đỉnh của góc qua I chính là tia phân giác của góc đó.
+ Phần chứng minh tương tự như bài 34
+ Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A; B trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C; D sao cho khoảng cách từ C; D đến đỉnh của góc lần lượt bằng khoảng cách từ đỉnh của góc với A, B
+ Xác định giao điểm I của BC và AD; tia vẽ từ đỉnh của góc qua I chính là tia phân giác của góc đó.
+ Phần chứng minh tương tự như bài 34
a, xét tam giác ABC cân tại A có AM vuông góc với BC tại M
=> tam giác ABM vuông tại M.
áp dụng đlí Pytago có: \(BM^2+AM^2=AB^2< =>AB=\sqrt{BM^2+AM^2}\)
\(=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
vì tam giác ABC cân tại A=>AC=AB=10cm
b, tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao nên đồng thời là trung tuyến=>BM=MC
xét tam giác AMB và t am giác AMC có
BM=MC(cmt) , AM chung
góc AMC= góc AMB=90 độ=>tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)
c, xét tam giác ACD có AM=MD(gt)=>CM là trung tuyến
lại có CM là đường cao
=>tam giác ACD có CM vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=>tam giác ACD cân tại C
a, dùng Pytago \(a^2+c^2=b^2\)(a,b là độ dài 2 cạnh góc vuông, b là độ dài cạnh huyền)
b, chứng minh tam giác AMB= tam giác AMC theo trường hợp cạnh góc cạnh
c, tam giác có 1 cạnh là đường cao đồng thời là trung tuyến thì tam giác đó cân