K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

Đầu tiên, Bạn phải xét trên phương diện hoàn cảnh giao tiếp: Nếu mình nhớ không nhầm thì đây là câu nói của Phan Bội Châu nói với Bác Hồ, hình như là trước khi Cụ Phan sang Nhật thì phải. (Bạn có thể search google nếu cảm thấy không tin tưởng lắm)

Thứ hai: Mình đã tìm hiểu ra một tích cổ của Trung Quốc và thấy rằng: Biển Bắc có con cá gọi là cá côn, mình dài không biết mấy ngàn dặm. Nó biến thành con chim gọi là chim bằng, lưng rộng khỏang biết mấy ngàn dặm, khi tung cánh bay thì cánh nó như đám mây trên trời. Biển (Bắc) động thì nó dời về biển Nam.

1 - Phân tích nghệ thuật:

+ "Chim bằng" và "cá côn": ở đây, ý cụ Phan là đang chơi chữ. Bác Hồ lúc đó tên là Côn, mà Côn lại liên quan tới tích về loài cá hóa chim bằng, đồng thời đây đều là 2 sự vật mang sức mạnh lớn lao, cao cả.

+ Hình tượng "trời thẳm" và "đại dương"

+ Phép đảo ngữ ở câu 2

+ Phép đối tương hỗ giữa 2 câu thơ

=> 2 - Phân tích nội dung, ý nghĩa:

+ Câu 1:  Chim đại bàng(bằng) có thể tung cánh xuyên trời thẳm khắp năm châu, ngụ ý chỉ một sức mạnh to lớn, một ý chí cao cả.

+ Câu 2: Cá côn là một loài cá lớn, cũng mang biểu trưng cho sức mạnh vĩ đại, lớn lao.

=> Cả 2 câu ý nói Bác Hồ có chí lớn, sẽ vùng vẫy bốn bể năm châu và dù có gian truân, chìm nổi nhưng ắt sẽ đạt được thành công, nên thành nghiệp lớn

=> Con mắt sắc sảo tinh anh của cụ Phan.

Hai đoạn văn sau không mạch lạc vì một số câu chưa có trạng ngữ (cho trong ngoặc đơn). Hãy gạch dưới những câu đó.a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc...
Đọc tiếp

Hai đoạn văn sau không mạch lạc vì một số câu chưa có trạng ngữ (cho trong ngoặc đơn). Hãy gạch dưới những câu đó.

a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.

(đến ngày đến tháng, mùa đông)

b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.

(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)

1
19 tháng 8 2018

a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.

(đến ngày đến tháng, mùa đông)

b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.

(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)

24 tháng 5 2021

C1. "... Mã Long lấy bút ra vẽ một con chim . Chim tung cánh bay lên trời , cất tiếng hót líu lo . Em vẽ tiếp một con cá , cá vẫy đuôi trờn xuống sông , bơi lượn trước mắt em ... "

C2. a) Phải

b) Mặt: Mặt bàn sạch.

Mũi: Mũi thuyền sắc nhọn.

C4. Danh từ chỉ đơn vị là danh từ để nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

Chỉ đơn vị qui ước chính xác: ki-lô-gam, yến, tạ
Chỉ đơn vị qui ước ước chừng: thúng, rổ, bơ

C4. "Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt , cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta , có một vị thần thuộc nòi rồng , con trai Thần Long Nữ ,tên là Lạc Long Quân .

1 tháng 6 2020

Trạng ngữ; chốc sau

CN1: đàn chim

VN1: chao cánh bay đi

CN2: tiếng hót

VN2: như đọng lại... cửa sổ

7 tháng 12 2016

0=> - ---- - - - -

ủa khóa lưỡng phân là gì vậy em sách mới hả ? 

29 tháng 12 2022

Vị ngữ: tung cánh;bay lượn;nở ngát

Chủ ngữ:đàn chim;đàn ong;những bông hoa

Trạng ngữ:trên bầu trời,bên đồi xanh

29 tháng 12 2022

Vị ngữ: tung cánh;bay lượn;nở ngát

Chủ ngữ: đàn chim;đàn ong;những bông hoa

Trạng ngữ: trên bầu trời,bên đồi xanh

Câu 1 (3,0 điểm).Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa có trong những câu thơ sau:“…Tiếng chim lay động lá cànhTiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùngTiếng chim vỗ cánh bầy ongTiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm”.(Tiếng chim buổi sáng - Định Hải)Câu 2 (5,0 điểm).Trong bài thơ “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông có đoạn:Cha lại dắt con đi trên cát mịnÁnh nắng chảy đầy...
Đọc tiếp

Câu 1 (3,0 điểm).

Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa có trong những câu thơ sau:

“…Tiếng chim lay động lá cành

Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng

Tiếng chim vỗ cánh bầy ong

Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm”.

(Tiếng chim buổi sáng - Định Hải)

Câu 2 (5,0 điểm).

Trong bài thơ “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông có đoạn:

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai,

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

Để con đi…”

Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 120 chữ) để trả lời cho câu hỏi: Theo em ước mơ có ý nghĩa gì đối với tuổi thơ?

Câu 3 (12,0 điểm):

Đọc đoạn thơ sau:

Mầm non vừa nghe thấy

Vội bật chiếc vỏ rơi

Nó đứng dậy giữa trời

Khoác áo màu xanh biếc.

(Mầm non - Võ Quảng)

Dựa vào ý đoạn thơ trên, kết hợp với trí tưởng tượng của mình em hãy nhập vai là mầm non kể lại cuộc đời mình sau tác động của cơn mưa rào.

0
Phần trắc nghiệmNội dung câu hỏi 1Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn...
Đọc tiếp

Phần trắc nghiệm

Nội dung câu hỏi 1

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

1
14 tháng 12 2019

Đáp án là B