K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2021
Kiều Công Tiên sinh năm bao nhiêu vậy và mất năm bao nhiêu cho mình hỏi
30 tháng 5 2021
Bước sang thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta có nhiều biến chuyển: - Tầng lớp thống trị: + Có địa vị và quyền lực cao nhất không còn là vua nữa mà là quan lại đô hộ người Hán. + Tầng lớp quý tộc bị mất quyền lực, trở thành những hào trưởng người Việt. + Xuất hiện tầng lớp địa chủ người Hán. - Tầng lớp bị trị: + Tầng lớp nông dân công xã trước đây bị phân hóa thành hai bộ phận là: nông dân công xã và nông dân lệ thuộc (nợ nần túng thiếu do bị tước ruộng đất, bị tô thuế nặng,…). * Nhận xét: - Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. - Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo. - Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Con sơ đồ phân hóa ở sgk lịch sử trang 55 nha
2 tháng 3 2019

1)Gồm các cuộc khởi nghĩa của HAI BÀ TRƯNG, BÀ TRIỆU, LÝ BÍ.

2)a,nghề rèn sắt:vẫn phát triển +Công cụ:rìu, mài, cuốc, dao, ...xuất hiện nhiều

                                                  +Vũ khí:kiếm, giáo, mác, đc dùng phổ biến.

   b,nông nghiệp:-biết đắp đê phòng lụt.

                           -biết trồng lúa 2 vụ một năm.

  c,nghề thủ công:gốm, dệt cũng phát triển.

  d)thương nghiệp;-mở các chợ.

                            :chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

3)

thời Văn Lang-Âu Lạc                   thời kì bị đô hộ             
VuaQuan lại đô hộ
Quý tộchào trưởng Việt|địa chủ Hán
nông dân công xãnông dân công xã|nông dân lệ thuộc
nô tìnô tì

4sgk

19 tháng 3 2016
              THỜI VĂN LANG -                                  ÂU LẠC

                                                                 THỜI KÌ ĐÔ HỘ

                      Vua            Quan lại đô hộ
                   Quý tộc   Hào trưởng Việt - Địa chủ Hán
            Nông dân công xã

         Nông dân công xã

         Nông dân nô lệ

                       Nô tì              Nô tì

 

 

 

 

 

19 tháng 3 2016
Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị đô hộ

Vua Hùng Vương - An Dương Vương

Quan lại đô hộ (của các triều đại phong kiến phương Bắc)

Qúy tộc

Hào trưởng (người Việt)Địa chủ (người Hán)

 

Nông dân công xã

Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc

 

Nô tì

Nô tì

 

27 tháng 9 2017

Xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị lại tiếp tục phân hóa:

- Tầng lớp thống trị có địa vị và quyền lực cao nhất là bọn quan lại, địa chủ người Hán.

- Tầng lớp quí tộc người Âu Lạc bị mất quyền lực, trở thành những hào trưởng. Họ bị quan lại và địa chủ người Hán chèn ép, khinh rẻ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng ở địa phương và có uy tín trong nhân dân.

- Nông dân công xã trước đây, bao gồm nông dân và thợ thủ công.Từ khi bị đô hộ, một số giàu lên, song cũng có người nợ nần túng thiếu (do bị tước ruộng đất, bị tô thuế nặng), một số trở thành nô tì hoặc nông nô, nông dân lệ thuộc, số này gọi chung là tầng lớp nghèo.

19 tháng 2 2017

- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

6 tháng 3 2021

* Xã hội: có sự phân hóa.

+ Tầng lớp thống trị.

+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.

+ Nô tì

* Văn hóa:

- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta

- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên

6 tháng 3 2021

Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI

THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC

THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ

Vua

Quan lại đô hộ

Quý tộc

Hào trưởng Việt

Địa chủ Hán

Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tì

Nô tì

* Xã hội: có sự phân hóa.

+ Tầng lớp thống trị.

+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.

+ Nô tì

* Văn hóa:

- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta

- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên

23 tháng 3 2016

năm 179 TCN , triệu Đà sát nhập nước Âu Lạc và Nam Việt chia Âu Lạc làm hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân

Năm 111 TCN nhà hán chiếm âu lạc chia au lạc thành 3 quận gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao

31 tháng 3 2016

a)Về xã hội:

Thời Văn Lang-Âu LạcThời kì bị đô hộ
VuaQuan lại đô hộ
Quí tộc
Hào trưởng ViệtĐịa chủ Hán

 

Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tìNô tì

-Từ thế kỉ I đến thế kỉ IV, nhà Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện còn từ huyện trở cuống là do người Việt tự cai quản.

b)Văn hóa:

-Chúng mở một số trường dạy học ở các quận.

-Đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và những phong tục, luật lệ, tập quán vào nước ta

-Bọn phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa dân ta, chúng bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán và sống theo phong tục của người Hán nhưng dân ta vẫn nói tiếng Việt và sống theo phong tục Việt.

Chứng tỏ tiếp thu có chọn lọc.

2 tháng 4 2020

bạn ơi bạn nhầm môn rồi nha bạn đây là môn lịch sử nha bạn còn bạn muốn được hỏi câu hỏi của nhiều môn thì bạn vô hoc 24.vn nha

câu đầu trong sgk tự tìm nhé

sơ đồ sgk trang 37 ta chỉ cần thay hùng vương-lạc hầu-lạc tướng⇒an dương vương