K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

Xét tam giác AHB và tam giác AKC 

^A _ chung ; AB = AC 

Vậy tam giác AHB = tam giác AKC (ch-gn) 

=> AH/AK = AB/AC => AH/AB = AK/AC 

Xét tam giác AKH và tam giác ACB có 

^A _ chung; AH/AB = AK/AC 

Vậy tam giác AKH ~ tam giác ACB (c.g.c)

\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=16\left(cm\right)\)

BC=BH+HC=21(cm)

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=13\left(cm\right)\)

C=AB+BC+AC=13+20+21=54(cm)

14 tháng 4 2022

Xét tam giác vuông AHB có

 AH ^2 + BH ^2 = AB ^2  ( Pytago)

=> AB ^2 = 12^2 + 5^2 

=> Ab = 13

Xét tam giác vuông AHC có

AH^2 + HC^2 = AC ^2 ( Pytago)

=> HC^2 = AC^2 - AH^2 = 20^2 -12^2

=> HC =16

BC = HC + BH = 16 + 5 = 21

Chu vi tam giác ABC là AB + AC + BC = 13 + 20 + 21= 54 cm

ΔAHB vuông tại H

=>AB^2=AH^2+HB^2

ΔAHC vuông tại H

=>AC^2=AH^2+CH^2

AB^2-AC^2

=BH^2+AH^2-AH^2-CH^2

=BH^2-CH^2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 1:

$BC=2S_{ABC}: AH=2.24:6=8$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 2:

Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên phân giác $AD$ đồng thời là đường cao

$\Rightarrow AD\perp DC$. Mà $\widehat{DAC}=\widehat{BAC}:2 =45^0$ nên $\triangle DAC$ vuông cân tại $D$

$\Rightarrow DA=DC(1)$

$D,E$ đối xứng với nhau qua $AC$ nên $AC$ là trung trực của $DE$

$\Rightarrow CD=CE; AD=AE(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow AD=DC=CE=EA$

$\Rightarrow ADCE$ là hình thoi.

Mà $\widehat{ADC}=90^0$ nên $ADCE$ là hình vuông.

22 tháng 11 2016

Đường tròn c: Đường tròn qua A với tâm O Đường tròn d: Đường tròn qua A với tâm E_1 Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, K] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [H, B] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng O_1: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [B, E] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [D, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [K, H] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [A, J] A = (-1.14, 6.9) A = (-1.14, 6.9) A = (-1.14, 6.9) B = (-2.7, 1.44) B = (-2.7, 1.44) B = (-2.7, 1.44) C = (5.44, 1.46) C = (5.44, 1.46) C = (5.44, 1.46) Điểm H: Giao điểm của i, h_1 Điểm H: Giao điểm của i, h_1 Điểm H: Giao điểm của i, h_1 Điểm K: Giao điểm của j, f Điểm K: Giao điểm của j, f Điểm K: Giao điểm của j, f Điểm D: Giao điểm của c, k Điểm D: Giao điểm của c, k Điểm D: Giao điểm của c, k Điểm E: Giao điểm của d, h Điểm E: Giao điểm của d, h Điểm E: Giao điểm của d, h Điểm J: Giao điểm của c, d Điểm J: Giao điểm của c, d Điểm J: Giao điểm của c, d I

Kẻ đường cao AJ, trực tâm của tam giác là I. Khi đó AKIH là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{AKH}=\widehat{AIH}\) (Cùng chắn cung AH)

Lại có \(\widehat{AIH}=\widehat{ACB}\) (Cùng phụ với \(\widehat{HAI}\) ). Vậy thì \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\)

Vậy thì \(\Delta AKH\sim\Delta ACB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AK}{AC}=\frac{AH}{AB}\Rightarrow AK.AB=AH.AC\left(1\right)\)

Xét tam giác vuông ABE, áp dụng hệ thức lượng ta có AE2 = AK.AB. Tương tự AD2 = AH.AC  (2)

Từ (1) và (2) suy ra AE = AD (đpcm)

14 tháng 3 2018

Trên tia đối HB lấy D sao cho HD = HB

=> BC - DA

c/m đc : 

BC = BD ; góc HBC = góc HBD

=> BD=AD

=> góc DBA = góc DAB = góc BHD ( cùng phụ với góc BCA ) 

=> góc DBA = góc DAB = góc HBC = góc HBD

Có : góc CDB = góc DBA + góc DAB =góc HBC + góc HBD

=> góc CBD = góc CDB

=> góc CBD = góc CDB = góc BCD = 60 độ

=> góc CAB = 30 độ

Vậy góc BCA = 60 độ và góc CAB = 30 độ

Tk mk nha

14 tháng 3 2018

Hình như đề sai á


A B C H