Giải nhanh giúp mình với nhé mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trăng mới, Trăng liềm đầu tháng, Trăng bán nguyệt đầu tháng, Trăng khuyết đầu tháng, Trăng tròn, Trăng khuyết cuối tháng, Trăng bán nguyệt cuối tháng, Trăng liềm cuối tháng, Trăng tối.
- Chúng ta thấy Mặt Trăng vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.
- Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là phần bề mặt của Mặt Trăng được nhìn thấy khi quan sát từ Trái Đất.
- Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.
- Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, không Trăng.
- Khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là 29,5 ngày và người ta gọi là Tuần Trăng.
- Hình ảnh Mặt Trăng ta quan sát được trong các Tuần Trăng là giống nhau.
II. Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha của Mặt Trăng)- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất khoảng một tháng để đi hết một vòng.
- Hình dạng của Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi khi nó di chuyển trong quỹ đạo bởi vì ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau.
- Một số vị trí của Mặt Trăng trên quỹ đạo của nó:
+ Khi Mặt Trăng ở cùng phía với Mặt Trời, mặt tối của nó quay về phía Trái Đất cho nên chúng ta không thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không trăng.
+ Khi Mặt Trăng ở ngược phía với Mặt Trời, nửa được Mặt Trời chiếu sáng của nó quay về phía Trái Đất. Chúng ta thấy một mặt trăng tròn.
*Mở rộng:
- Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong hệ Mặt Trời.
- Khi Mặt Trăng quay quanh trục của nó được một vòng thì đồng thời cũng quay quanh Trái Đất được đúng một vòng. Do đó, luôn luôn chỉ có một phía của Mặt Trăng hướng về Trái Đất cho ta quan sát được.
- Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-cac-hinh-dang-nhin-thay-cua-mat-trang-khtn-6-canh-dieu-a89230.html#ixzz7QXYXGBZy
Bài 1:
(x-6)^2020+2(y+3)^2022=0
=>x-6=0 và y+3=0
=>x=6 và y=-3
Câu 5:
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 ( phần )
a). Tuổi của mẹ là:
24 : 3 x 5 = 40 ( tuổi )
Tuỏi của con là:
40 - 24 = 16 ( tuổi )
b). Tuổi của mẹ cách đây 3 năm là:
40 - 3 = 37 ( tuổi )
b: \(BC\cdot\sin B\cdot\sin C\)
\(=BC\cdot\dfrac{AC}{BC}\cdot\dfrac{AB}{BC}\)
\(=\dfrac{BC\cdot AH\cdot BC}{BC^2}=AH\)
Bài 1 :
\(a,-1\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+50\%\)
\(=-\frac{3}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)
\(=-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)
\(=0\)
\(b,0,5+0,5.\left(-80\right).0,01-10\%\)
\(=0,5-40.0,01-10\%\)
\(=0,5-0,4-\frac{1}{10}\)
\(=0,1-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{10}\)
\(=0\)
\(c,\frac{4}{30}\times\frac{2}{5}+\frac{2}{15}\times\frac{4}{5}+\frac{2}{15}\times\left(-\frac{1}{5}\right)\)
\(=\frac{2}{15}\times\frac{2}{5}+\frac{2}{15}\times\frac{4}{5}+\frac{2}{15}\times\left(-\frac{1}{5}\right)\)
\(=\frac{2}{15}\left(\frac{2}{5}+\frac{4}{5}-\frac{1}{5}\right)\)
\(=\frac{2}{15}\times\frac{5}{5}\)
\(=\frac{2}{15}\times1\)
\(=\frac{2}{15}\)