a) Cho tam giác ABC.D là trung điểm của cạnh AB, E là trung điểm của cạnh AC.Tính độ dài cạnh BC, biết DE= 5cm
b) Một hình thang có độ dài hai đáy là 21cm và 9cm. Tính độ dài đường trung bình của hình thang đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.
Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago) mà BN=9cm (gt)
=>AN2+AB2=81 Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC2 => BC2 - AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC2 - AB2)+AB2=81 mà BC=12(cmt)
=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81
=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81
=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)
C2
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1
C4
Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
a.
Tứ giác ABCD có:
A + B + C + D = 3600
900 + 400 + 700 + D = 3600
D = 3600 - 2000
D = 1600
b.
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
=> DE = BC/2
=> BC = 2DE = 2 . 5 = 10 (cm)
pạn phương an làm đúng r ạ pạn hà vy nên học chăm hơn pài này dễ mà
Xét ΔABC có
AE là đường phân giác góc ngoài ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
\(\Leftrightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow EB=\dfrac{1}{2}\cdot EC\)
mà E,B,C thẳng hàng
nên B là trung điểm của EC(đpcm)
Lời giải:
1. $\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow S_{ABM}=S_{ABC}:2=105:2=52,5$ cm2
2.
Độ dài cạnh $BC$:
$105\times 2:15=14$ (cm)
$BM=BC:2=14:2=7$ (cm)