K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

p là số nguyên tố > 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2

-           p=3k+1 =>p^2 =(3k+1)^2= 9 k2+1 Vậy p^2 chia 3 dư 1

-          p=3k+2 => p^2=(3k+2)^2=  9 k2+4 Vậy p^2 chia 3 dư 1

17 tháng 1 2017

là hợp số

17 tháng 1 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(\(k>0\))

Nếu p=3k+1 thì \(p^2+2015=\left(3k+1\right)^2+2015\)

\(=9k^2+6k+1+2015=3k^2+6k+2016\)

\(=3\left(3k^2+2k+672\right)\)chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số

Nếu p=3k+2 thì \(p^2+2015=\left(3k+2\right)^2+2015\)

\(=9k^2+12k+4+2015=9k^2+12k+2019\)

\(=3\left(3k^2+4k+673\right)\)chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số 

Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì \(P^2+2015\)là hợp số

31 tháng 1 2016

vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng:3k+1 hoặc 3k+2(k E N)

+)q=3k+1=>p=3k+3=>p chia hết cho 3=>là hợp số,loại vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

+)q=3k+2=>p=3k+4

 Vì q  là số nguyên tố lớn hơn 3 nên k lẻ=>k+1 chẵn

Ta có p+q=(3k+4)+(3k+2)=6k+6=6(k+1) chia hết cho 12 vì k+1 chẵn

Vậy p+q  chia 12 có số dư là 0

Tick nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 2

Lời giải:

$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ lẻ

$\Rightarrow p+1$ chẵn $\Rightarrow p+1\vdots 2(1)$

Mặt khác:

$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ không chia hết cho $3$

$\Rightarrow p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Nếu $p=3k+1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái đề bài) 

$\Rightarrow p=3k+2$
Khi đó:

$p+1=3k+3\vdots 3(2)$
Từ $(1); (2)$, mà $(2,3)=1$ nên $p+1\vdots (2.3)$ hay $p+1\vdots 6$

4 tháng 11 2015

Vì p là SNT > 3 nên p là số lẻ

=> \(p^2\)là số lẻ 

Mà 2003 là số lẻ nên \(p^2\)+2003 là số chẵn

=> \(p^2\)+2003 chia hết cho 2

Mà \(p^2\)+2003>2 nên \(p^2\)+2003 là hợp số

           Vậy \(p^2\)+2003 là hợp số

Mình viết tắt tí mong bạn tick cho!!!

22 tháng 11 2015

= 3q+2004

Vì 3q chia hết cho 3; 2004 chia hết cho 3 mà 3p+2004>1

=> 3q+2004 hợp số

Vậy p^2+2003 là hợp số