K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

Gọi \(a,b,c\left(máy\right)\) lần lượt là số máy cày của 3 đội \((a,b,c\) \(\in N\)*\()\)

Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành . 

\(\Rightarrow5a=4b=6c\)

\(\Rightarrow\dfrac{5a}{60}=\dfrac{4b}{60}=\dfrac{6c}{60}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{10}\) và \(a+b+c=37\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{12+15+10}=\dfrac{37}{37}=1\)

\(+)\)\(\dfrac{a}{12}=1\Rightarrow a=1\times12=12\)

\(+)\)\(\dfrac{b}{15}=1\Rightarrow b=1\times15=15\)

\(+)\)\(\dfrac{c}{10}=1\Rightarrow c=1\times10=10\)

Vậy \(12,15,10(máy)\)lần lượt là số máy cày của 3 đội . 

9 tháng 12 2021

Gọi số mày cày của ba đội I,II,III lần lượt là a,b,c

Vì số người và số ngày là hai đại lượng TLN nên ta có:

a5=b4=c6 và a+b+c=37

từ a5=b4=c6=> \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{37}{\dfrac{37}{60}}\)=60

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}\) =60 nên a =12

Vì \(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}\)= 60 nên b = 15

Vì \(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=60 nên c = 10

Vậy số máy cày của ba đội lần lượt bằng 12 máy,15 máy,10 máy

28 tháng 6 2016

Gọi số máy cày của 3 đọi lần lượt là: a;b;c (máy)

Với cùng 1 diện tích đất thì số máy cày và thời gian làm xong việc là 2 ĐLTLN; ta có:

  a3=b5=c6=>a/(1/3)=b/(1/5)=c/(1/6) và b-c=1

ttcdtsbn; ta có:

 a/(1/3)=b/(1/5)=c/(1/6)=(b-c)/(1/5-1/6)=1/(1/30)=30

 Khi đó: a=10; b=6; c=5

Đáp số : số máy của 3 đội lần lượt là 10;6;5

28 tháng 6 2016

Gọi số máy của ba đội thứ tự x,y,z

vì số máy và số ngày cày xong cánh đồng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch ,nên các đại lượng nên các đại lượng x,y.z tỷ lệ vs nhau 1/3,1/5,1/6

do đó ta có :\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}=\frac{y-z}{\frac{1}{5}-\frac{1}{6}}=\frac{1}{\frac{1}{30}}=30\)

Vậy:x=30.\(\frac{1}{3}\)=10;y=30.1/5=6:z=30.1/6=5

29 tháng 4 2023

Gọi x (máy), y (máy), z (máy) lần lượt là số máy cày của đội một, đội hai, đội ba (x, y, z N*)

Do các máy cùng năng suất và cùng cày ba cánh đồng cùng diện tích nên số máy cày và số ngày hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

⇒ 3x = 5y = 6z

⇒ x/(1/3) = y/(1/5) = z/(1/6)

Do đội thứ ba ít hơn đội thứ hai 1 máy nên: y - z = 1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/(1/3) = y/(1/5) = z/(1/6) = (y - z)/(1/5 - 1/6) = 1/(1/30) = 30

x/(1/3) = 30 ⇒ x = 30 . 1/3 = 10 (nhận)

y/(1/5) = 30 ⇒ y = 30 . 1/5 = 6 (nhận)

z/(1/6) = 30 ⇒ z = 30 . 1/6 = 5 (nhận)

Vậy số máy cày của đội một, đội hai, đội ba lần lượt là 10 máy, 6 máy, 5 máy

Gọi số máy cày của `3` đội lần lượt là `x,y,z (x,y,z \in \text {N*})`

Vì `3` đội cày `3` cánh đồng cùng diện tích và năng suất làm việc các máy như nhau

`->` Số máy cày và số ngày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch

`-> 5x=3y=6z` hay `x/(1/5)=y/(1/3)=z/(1/6)`

Đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ `3` là `1` máy

`-> x-z=1`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/(1/5)=y/(1/3)=z/(1/6)=(x-z)/(1/5-1/6)=1/(1/30)=30`

`-> x/(1/5)=y/(1/3)=z/(1/6)=30`

`-> x=1/5*30=6; y=1/3*30=10; z=1/6*30=5`

Vậy, số máy cày của `3` đội lần lượt là `6` máy, `10` máy, `5` máy.

12 tháng 12 2017

Gọi số máy của 3 đội lần lượt là a,b,c

Theo đề ra ta có : a-b=2

Ta có số máy và số ngày hoàn thành cánh đồng tỉ lệ ngịch với nhau :

4a=6b=8c

\(\Leftrightarrow\frac{a}{\frac{1}{4}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{8}}=\frac{a-b}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\) ( tính chất của dãy tỉ số bằng nhau )

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{4}}=24\Rightarrow a=24.\frac{1}{4}=6\\\frac{b}{\frac{1}{6}}=24\Rightarrow b=24.\frac{1}{6}=4\\\frac{c}{\frac{1}{8}}=24\Rightarrow c=24.\frac{1}{8}=3\end{cases}}\)

Vậy số máy đội 1 là 6 máy ; số máy đội 2 là 4 máy ; số máy đội 3 là 3 máy

9 tháng 12 2014

Gọi số máy cày của 3 đọi lần lượt là: a;b;c (máy)

Với cùng 1 diện tích đất thì số máy cày và thời gian làm xong việc là 2 ĐLTLN; ta có:

  a3=b5=c6=>a/(1/3)=b/(1/5)=c/(1/6) và b-c=1

ttcdtsbn; ta có:

 a/(1/3)=b/(1/5)=c/(1/6)=(b-c)/(1/5-1/6)=1/(1/30)=30

 Khi đó: a=10; b=6; c=5

Vậy số máy của 3 đội lần lượt là 10;6;5

23 tháng 3 2015

Gọi số máy cày của 3 đọi lần lượt là: a;b;c (máy)

Với cùng 1 diện tích đất thì số máy cày và thời gian làm xong việc là 2 ĐLTLN; ta có:

  a3=b5=c6=>a/(1/3)=b/(1/5)=c/(1/6) và b-c=1

ttcdtsbn; ta có:

 a/(1/3)=b/(1/5)=c/(1/6)=(b-c)/(1/5-1/6)=1/(1/30)=30

 Khi đó: a=10; b=6; c=5

Vậy số máy của 3 đội lần lượt là 10;6;5