cho tam giác ABC có AB=AC.Gọi AE là tia phân giác của gốc A ( E thuộc BC )
a.chứng minh rằng tam giác ABE = tam giác ACE
b.EB=EC
c.EA vuông gốc với BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo lời giải tại đây nhé.
a/ bn tự vẽ hình:
Trong tam giác ABH, có: \(\widehat{BAH}+\widehat{BHA+}\widehat{ABH}=180^0\)
Trong tam giác ACH, có:\(\widehat{CAH}+\widehat{CHA}+\widehat{ACH}=180^0\)
Mà: \(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}=90^0;\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
Xét tam giác ABH và tam giác ACH, có:
\(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}=90^0\)
AH: chung (cạnh góc vuông)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(cạnhgócvuông-gócnhọckề\right)\)
\(\Rightarrow AB=AC\)( cạnh t.ứng)
Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo lời giải tại đây nhé.
Xét ΔABE vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có
BE chung
góc ABE=góc DBE
Do đó: ΔABE=ΔDBE
a/ Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt) => Tam giác ABC cân tại A
Xét tam giác ABE và tam giác ACE:
^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)
^BAE = ^CAE (AE là tia phân giác của góc BAC)
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (g c g)
b/ Xét tam giác ABC cân tại A: AE là tia phân giác của góc BAC (gt)
=> AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC (TC các đường trong tam giác cân)
a, Xét △ABE vuông tại A và △IBE vuông tại I
Có: EB là cạnh chung
IBE = ABE (gt)
=> △ABE = △IBE (ch-gn)
b, Xét △ICE vuông tại I và △AME vuông tại A
Có: IE = AE (△IBE = △ABE)
IEC = AEM (2 góc đối đỉnh)
=> △ICE = △AME (cgv-gn)
=> CE = ME (2 cạnh tương ứng)
=> △CEM cân tại E
c, Xét △IBA có: AB = IB (△ABE = △IBE) => △IBA cân tại B => BIA = (180o - IBA) : 2 (1)
Ta có: BC = IB + IC và BM = AB + AM
Mà IB = AB (cmt) ; IC = AM (△ICE = △AME)
=> BC = BM => △CBM cân tại B => BCM = (180o - CBM) : 2 (2)
Từ (1), (2) => BIA = BCM
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> AI // MC (dhnb)
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm
Cho tam giác ABC, AB<AC.Tia p/g của góc A cắt BC ở D, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi tia M là giao điểm của AB va DE
Cmr: a) tam giác ABD=tam giacd AED
b) tam giacd DBM=tam giác DEC
AB=AC=>ABC cân tại A
xét ABE và ACE AB=AC(gt) AE chung góc CAE = BAE ( phân giác AE)
=> ABE=ACE ( c.g.c)
CÂU B )có E thuộc (BC) AE là phân giác của ABC ( cân ) => AE là trung tuyến => EB=EC
câu C AE vừa là trung tuyến vừa là phân giác => AE là trung trực => AE vuông góc BC ( tc đường trung trực)
a, Xét t/g ABE và t/g ACE có:
AB=AC (gt)
góc BAE = góc CAE 9gt)
AE chung
=> t/g ABE = t/g ACE (c.g.c)
b, Vì t/g ABE = t/g ACE (câu a) => EB = EC
c, Vì t/g ABE = t/g ACE => góc AEB = góc AEC
Mà góc AEB + góc AEC = 180 độ (kề bù)
=> góc AEB = góc AEC = 90 độ
=> AE _|_ BC