lm hộ mk ý c , d nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì a,b,c là 3 cạnh tam giác nên a,b,c là 3 số dương
À mà bạn biết tính chất này chứ a/(a+b+c)<a/(b+c) (Cộng vào mẫu a dương nên nhỏ hơn)
a/(b+c)<(a+a)/(a+b+c)=2a/(a+b+c) (Cộng cả tử với mẫu với a)
=> Ta có: a/(a+b+c)<a/(b+c)<2a/(a+b+c) (1)
Tương tự với b: b/(a+b+c)<b/(a+c)<2b/(a+b+c) (2)
Tương tự với c: c/(a+b+c)<c/(a+b)<2c/(a+b+c) (3)
Cộng (1) với (2) và (3) ta được đpcm
1< a/(b+c) + b/(a+c) + c/(a+b) <2
bạn chỉ cần làm tương tự thôi
_ K có thánh nào lm hết đc đâu pn nhs , mk sẽ cho pn dàn bài của đề 3 ( tả ông tiên )
1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật miêu tả (Ông Tiên) Đặt tình huống cụ thể: Cuộc gặp gỡ trong mơ với ông tiên để qua đối thoại, qua quan sát miêu tả nhân vật.
2. Thân bài: Dựa vào truyện cổ tích để tả:
- Ngoại hình:
- Xuất hiện toàn thân toả ánh hào quang, huyền ảo.
- Dáng vẻ ung dung, mặc bộ quần áo chùng cổ xưa, ống tay rộng.
- Tay chống gậy trúc, hoặc cầm cây phất trần, hồ lô,...
- Khuôn mặt hiền từ phúc hậu, đôi mắt tinh anh, vầng trán rộng,...
- Râu tóc trắng phau, da dẻ hồng hào.
- Việc làm và tính cách: Hiền hậu, hay giúp đỡ những người bất hạnh.
- Luôn quan tâm theo dõi mọi chuyện trong dân gian.
- Xuất hiện kịp thời để giúp đỡ người lương thiện và trừng trị kẻ ác.
- Giọng nói ấm áp, ân cần, gần gũi với những người bất hạnh.
- Ban phép lạ, gỡ bí cho người lương thiện.
- Thường biến mất sau mỗi lần hoàn thành xứ mệnh.
3. Kết bài: Nêu tình cảm, suy nghĩ của em với ông Tiên: Yêu quý, kính trọng,... muốn làm nhiều việc thiện, việc tốt giống ông Tiên trong những câu chuyện dân gian.
a) \(\Rightarrow3x\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
b) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-3-3+x^2\right)=0\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
c) \(\Rightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)
d) \(\Rightarrow x^2\left(x+5\right)-4\left(x+5\right)=0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
e) \(\Rightarrow4x^2-4x+1-4x^2+25=18\)
\(\Rightarrow4x=8\Rightarrow x=2\)
10.
b) \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-3-3+x^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
d) \(\Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)-4\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
e) \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+25-18=0\\ \Leftrightarrow-4x+8=0\\ \Leftrightarrow x=2\)