Gọi M là điểm nằm trong góc xOy= m độ (0<m<90). Gọi P, Q lần lượ là hình chiếu của M trên Õ, Oy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của OM, PQ.
a. CM HK vuông góc với PQ
b) Tính góc HPQ theo m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ox là trung trực của ME
=>OM=OE
=>ΔOME cân tại O
=>Ox là phân giác của góc MOE(1)
Oy là trung trực của MF
=>OM=OF
=>ΔOMF cân tại O
=>Oy là phân giác của góc MOF(2)
OM=OF
OM=OE
=>OF=OE
b: Từ (1), (2) suy ra góc EOF=2*(góc xOM+góc yOM)
=2*góc xOy
=2a
c: Khi a=90 độ thì góc EOF=2*90=180 độ
=>E,O,F thẳng hàng
mà OE=OF
nên O là trung điểm của EF
Cậu tự vẽ hình nha!!!!!! :D
a) Xét tam giác OHM và tam giác OKM:
HM = MK ( gt )
góc MHO = góc OKM (=90o)
cạnh OM : cạnh chung
=> tam giác OHM = tam giác OKM ( ch.cgv)
=> HOM = MOK ( 2 góc t.ứ)
Suy ra OM là tia p.g của góc xOy=> M thc p.g góc xOy
b) mk gợi ý nha: ^~^
Xét 2 tam giác AOM và BOM: => Tam giác AOM= BOM (c.g.c)
=> góc AOM = BOM ( 2 góc t.ứ)
=>OM là tia p.g của góc AOB
=>
Gọi giao điểm của MN và Ox là điểm A; giao điểm của MN và Oy là điểm B.
Ta có: N là điểm đối xứng với M qua Ox (gt).
O \(\in\) Ox.
=> \(\left\{{}\begin{matrix}OA\perp MN.\\\text{ON = OM.(1)}\end{matrix}\right.\)
Ta có: P là điểm đối xứng với M qua Oy (gt).
O \(\in\) Oy.
=> \(\left\{{}\begin{matrix}OB\perp MP.\\\text{OM = OP.(2)}\end{matrix}\right.\)
Từ (1) và (2) => OP = ON = OM.
Xét tam giác NOM có: ON = OM (cmt).
=> Tam giác NOM cân tại O.
Mà OA là đường cao (do OA vuông góc MN).
=> OA là phân giác của ^NOM (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> ^NOA = ^AOM.
Xét tam giác MOP có: OP = OM (cmt).
=> Tam giác MOM cân tại O.
Mà OB là đường cao (do OB vuông góc MP).
=> OB là phân giác của ^MOP (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> ^MOB = ^BOP.
Ta có: ^NOA + ^AOM + ^MOB + ^BOP.
= 2. ^AOM + 2. ^MOB.
= 2. (^AOM + ^MOB).
= 2. ^AOB.
= 2. 90o = 180o.
=> 3 điểm N; O; P thẳng hàng.
Mà OP = ON (cmt).
=> O là trung điểm của NP.
=> P và N đối xứng nhau qua O (đpcm).