Cô giáo Nguyễn Thị Thương Hoài ơi!
Bạn Lê anh Khôi muốn xin coin đấy cô ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình thì cũng thích olm với cô Thương Hoài vì cô giảng rất dễ hiểu và còn dễ làm nữa.
Thư gửi cô Nguyễn Thị Thương Hoài:
#Cảm ơn cô Hoài đã giúp em học tập tiến bộ hơn ạ!#
Cô làm rồi em nhá làm theo đúng cách của tiểu học luôn em nha, cảm ơn em đã tin tưởng và yêu thương olm, chúc em học tốt.
https://olm.vn/cau-hoi/cho-phan-so-ab-rut-gon-ab-ta-duoc-phan-so-la-37-neu-dem-tu-so-cua-phan-so-da-cho-cong-voi-25-va-giu-nguyen-mau-so-thi-duoc-phan-so-moi-sau-khi-r.8121397970933
Cảm ơn em đã yêu thương và tin tưởng lựa chọn olm và hoc24 là môi trường học tập, rèn luyện giao lưu với cộng đồng tri thức trong và ngoài nước. Chúc học tập hiệu quả vui vẻ cùng olm và hoc24 cũng như đạt kết quả trong các kỳ thi tới và nhất là thi đỗ chuyên em nhé. Thân mến!
Bài 1 : (4a - b).(4a + b) = 16a2 + (-b2)
(\(x^2y\) + 2y)(\(x^2\)y - 2y = \(x^4\).y2 + (- 4y2)
(\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{3}{5}\)y)(\(\dfrac{3}{5}\)y - \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{9}{25}\)y2 + (- \(\dfrac{9}{16}\)\(x^2\))
2; (\(x+2\))(\(x^2\) - 2\(x\) + 4) = \(x^3\) + 8
(3\(x\) + 2y)(9\(x^2\) - 6\(xy\) + 4y2) = 27\(x^3\) + 8y3
3, (5- 3\(x\))(25 + 15\(x\) + 9\(x^2\)) = 125 + ( -27\(x^3\))
(\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{5}\)y).(\(\dfrac{1}{4}\)\(x^2\) + \(\dfrac{1}{10}\)\(xy\) + \(\dfrac{1}{25}\)y2 = \(\dfrac{1}{8}\)\(x^3\) + (-\(\dfrac{1}{125}\)y3)
\(\dfrac{x}{9}\) < \(\dfrac{4}{7}\) < \(x\) + \(\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{7x}{63}\) < \(\dfrac{36}{63}\) < \(\dfrac{63x}{63}\) + \(\dfrac{7}{63}\)
7\(x\) < 36 < 63\(x\) + 7
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}7x< 36\\63x+7>36\end{matrix}\right.\)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>36-7\end{matrix}\right.\)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>29\end{matrix}\right.\)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\x>\dfrac{29}{63}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{29}{63}\)< \(x\) < \(\dfrac{36}{7}\) vì \(x\in\) Z nên \(x\in\) { 1; 2; 3; 4; 5}
⇒ \(\dfrac{x}{9}\) = \(\dfrac{1}{9}\); \(\dfrac{2}{9}\); \(\dfrac{3}{9}\); \(\dfrac{4}{9}\);\(\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{x}{9}< \dfrac{4}{7}< \dfrac{x+1}{9}\)
=>\(\dfrac{7x}{63}< \dfrac{36}{63}< \dfrac{7x+7}{63}\)
\(\Rightarrow7x< 36< 7x+7\)
\(\Rightarrow x< \dfrac{36}{7}< x+1\)
\(\Rightarrow x< 5\dfrac{1}{7}< x+1\)
\(\Rightarrow x=5\)
Số học sinh còn lại của lớp 5 A là: 1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số học sinh lớp 5A)
Số học sinh còn lại của lớp 5 B là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ( số học sinh lớp 5B)
Số học sinh còn lại của lớp 5 C là: 1 - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{5}{7}\) ( số học sinh lớp 5C)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{3}{4}\) số học sinh 5A = \(\dfrac{2}{3}\)số học sinh 5B = \(\dfrac{5}{7}\) số học sinh 5C
Số học sinh lớp 5A bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{8}{9}\)( số học sinh lớp 5B)
Số học sinh lớp 5C bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{14}{15}\) ( số học sinh lớp 5C)
127 em ứng với phân số là: \(\dfrac{8}{9}\)+1+\(\dfrac{14}{15}\) = \(\dfrac{127}{45}\)(số học sinh lớp 5B)
Số học sinh lớp 5B là: 127: \(\dfrac{127}{45}\)= 45 (học sinh)
Số học sinh lớp 5A là: 45 \(\times\) \(\dfrac{8}{9}\) = 40 (học sinh)
Số học sinh lớp 5C là: 45 \(\times\) \(\dfrac{14}{15}\) = 42 (học sinh)
Đáp số:....
Thử lại ta có:
Tổng số học sinh là: 45 + 40 + 42 = 127 (ok)
Số học sinh còn lại của mỗi lớp là:
(1 - \(\dfrac{1}{4}\)) x 40 = ( 1 - \(\dfrac{1}{3}\)) x 45 = ( 1 - \(\dfrac{2}{7}\)) x 42 = 30 (ok)
A = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) + \(\dfrac{1}{128}\)
A \(\times\) 2 = ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) + \(\dfrac{1}{128}\)) \(\times\) 2
A \(\times\) 2 = 1 + \(\dfrac{1}{2}\)+ \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)
A \(\times\) 2 - A =1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)- \(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{128}\)
A\(\times\)(2-1) =1+(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{2}\)) +(\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{4}\))+(\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{8}\))+(\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{16}\))+(\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{32}\))+(\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{64}\))-\(\dfrac{1}{128}\)
A = 1 - \(\dfrac{1}{128}\)
A = \(\dfrac{127}{128}\)
Bài 8: Trong 1 giờ hai người cùng làm được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (công việc)
Trong 3 giờ hai người cùng làm được: \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 3 = \(\dfrac{3}{5}\) (công việc)
Trong 6 giờ người thứ hai làm một mình được:
1 - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (công việc)
Trong 1 giờ người thứ hai làm một mình được:
\(\dfrac{2}{5}\): 6 = \(\dfrac{1}{15}\) (công việc)
Người thứ thợ thứ hai làm một mình xong công việc sau:
1 : \(\dfrac{1}{15}\) = 15 (giờ)
Đáp số: 15 giờ
Là đứa nào?
vô trang cá nhân của t
nhắn tin với nó