lập công thứ hóa học và tính phân tử khối của chất K(1)CO3(2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, AlPO4 : 27+31+4*16= 122 đvc
2, Na2SO4 : 2*23+32+4*16= 142 đvc
3, FeCO3 : 56+12+3*16= 116 đvc
4, K2SO3 : 2*39+32+3*16= 158 đvc
5, NaCl : 23+35,5= 58,5 đvc
6, Na3PO4 : 3*23+ 31+4*16= 164 đvc
7, MgCO3 : 24+12+3*16= 84 đvc
8, Hg(NO3)2 : 201+( 14+3*16)*2= 325 đvc
9, ZnBr2 : 65+2*80= 225 đvc
10, Ba(HCO3)2: 137+( 1+12+3*16)*2= 259 đvc
11, KH2PO4 : 39+2*1+ 31+4*16= 136 đvc
12, NaH2SO4 : 23+2*1+32+4*16= 121 đvc
CHÚC BẠN HỌC TỐT <3
\(a,CTHH:KCl\) , \(\text{K.L.P.T}=39+35,5=74,5< amu>.\)
\(CTHH:BaS\) , \(\text{K.L.P.T}=137+32=169< amu>.\)
\(CTHH:Al_2O_3\) , \(\text{K.L.P.T}=27.2+16.3=102< amu>.\)
\(b,CTHH:K_2SO_4\) , \(\text{K.L.P.T}=39.2+32+16.4=174< amu>.\)
\(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\), \(\text{K.L.P.T}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342< amu>.\)
\(CTHH:MgCO_3\), \(\text{K.L.P.T}=24+12+16.3=84< amu>.\)
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
1. X/4 =28. 1/2 = 14
X = 56 = sắt
2. FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3
3. Cu = 2
công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3
K = 1
( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác
tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)
Gọi CTHH của chất là LixOy (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vì x, y nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Li2O và có phân tử khối: 7.2 + 16 = 30 (đvC)
Gọi CTHH của chất là Fea(CO3)b (a,b nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.III = b.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vì a, b nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Fe2(CO3)3 và có phân tử khối: 56.2 + (12 + 16.3).3 = 292 (đvC)
Gọi CTHH của chất là AluOv (u, v nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: u.III = v.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{u}{v}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vì u, v nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Al2O3 có phân tử khối: 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
Công thức hóa học của chất K(1)CO3(2) là **K₂CO₃** (Kali cacbonat).
Để tính phân tử khối, ta cộng nguyên tử khối của các nguyên tố có trong phân tử:
* K (Kali): 39,10 g/mol (x2 vì có 2 nguyên tử K)
* C (Cacbon): 12,01 g/mol
* O (Oxi): 16,00 g/mol (x3 vì có 3 nguyên tử O)
Phân tử khối của K₂CO₃ = (2 * 39,10) + 12,01 + (3 * 16,00) = 78.20 + 12.01 + 48.00 = **138.21 g/mol**
Công thức hóa học của chất K(1)CO3(2) là K2CO3
Phân tử khối của K2CO3 = 39 x 2 + 12 + 16 x 3 = 138 (amu)