Xây dựng kế hoạch quản lí thu, chi trong gia đình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Liệt kê các khoản chi tiêu trong gia đình
Tính tổng thu nhâp của các thành viên trong gia đình
Phân bổ chi tiêu theo các khoản chi phù hợp với thu nhập....
THAM KHẢO:
Tình huống 1:Em sẽ đề xuất giảm việc cho chiêu này lại vì chúng ta đã đề ra kế hoạch thì vẫn nên thực hiện theo nó .
Tình huống 2:Nếu là Phùng em sẽ cùng gia đình giảm chi tiêu những khoản không cần thiết lại và đồng thời sử dụng mọi thứ trong nhà tiết kiệm hơn.
- Em trình bày kế hoạch đã lập ra.
Đây là bức ảnh sinh nhật Mẹ mình.
2. Xây dựng kế hoạch thực hiện công việc gia đình trong tuần.
Gợi ý:
3. Chia sẻ và hoàn thiện kế hoạch
Công việc | Thời gian thực hiện |
Lau nhà | Thứ 7, Chủ nhật |
Lau bàn | Mỗi ngày |
rửa cốc chén | 3 lần 1 tuần |
sắp xếp đồ dùng cá nhân trong nhà | mỗi ngày |
STT | Tên hoạt động lao động | Công việc cụ thể cần làm | Thời gian thực hiện |
1 | Tự phục vụ | Vệ sinh cá nhân, dọn dẹp bàn học, trang trí góc học tập | 19h đến 19h30 |
2 | Làm việc nhà | Quét nhà, tưới rau, lau bàn ghế | 16h40 đến 17h30 |
3 | Góp phần phát triển kinh tế gia đình | Chăn gà, trồng rau | Từ 17h30 đến 17h50 |
- Thực hiện những hoạt động lao động đã nêu ra.
- Ghi lại những việc em đã làm và kết quả: Hoàn thành/ Hoàn thành tốt hay chưa hoàn thành.
- Điều chỉnh những kế hoạch chưa phù hợp: Thời gian, công việc…
#Tham khảo
Kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình
1. Xác định mục tiêu tài chínhĐặt mục tiêu ngắn hạn (ví dụ: tiết kiệm mua đồ dùng, trả nợ).
Đặt mục tiêu dài hạn (ví dụ: mua nhà, tích lũy cho giáo dục con cái).
2. Phân tích thu nhập và chi tiêuThu nhập: Ghi rõ nguồn thu nhập cố định (lương, trợ cấp) và thu nhập thêm (kinh doanh, đầu tư)
Chi tiêu: Chia thành 3 nhómChi tiêu thiết yếu: Ăn uống, điện nước, tiền học, xăng xe.Chi tiêu không thiết yếu: Giải trí, mua sắm, du lịch.Tiết kiệm/Dự phòng: Đặt một tỷ lệ nhất định (10-20% thu nhập).3. Xây dựng ngân sách chi tiêu hàng tháng50%: Chi tiêu thiết yếu.
30%: Chi tiêu cá nhân và không thiết yếu.
20%: Tiết kiệm và quỹ khẩn cấp.
4. Thiết lập quỹ dự phòngDành ra một khoản cố định mỗi tháng cho quỹ dự phòng để ứng phó các tình huống bất ngờ (ốm đau, sửa chữa).
5. Ghi chép và theo dõi tài chínhSử dụng sổ tay hoặc ứng dụng quản lý tài chính để ghi chép thu, chi hàng ngày.
Định kỳ (tuần/tháng) kiểm tra lại kế hoạch, điều chỉnh nếu cần.
6. Cắt giảm chi tiêu không cần thiếtHạn chế mua sắm theo cảm hứng.
Ưu tiên các ưu đãi và khuyến mãi khi mua sắm.
7. Tăng nguồn thu nhậpTìm kiếm thêm các cơ hội tăng thu nhập từ nghề phụ, đầu tư nhỏ hoặc kinh doanh.
8. Đánh giá định kỳHàng tháng kiểm tra hiệu quả quản lý thu, chi.
So sánh thực tế với ngân sách đã đặt ra và điều chỉnh để phù hợp với tình hình mới.
Kết luận: Một kế hoạch quản lý thu, chi rõ ràng sẽ giúp gia đình kiểm soát tài chính, giảm áp lực tiền bạc và đạt được các mục tiêu đã đề ra.