Từ "nhọc nhằn" trong câu thơ "Cỏ dày, cây lúa phải chen nhọc nhằn" được hiểu thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4
Chủ ngữ trong câu văn.
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn xuyên thủng màn sương từ từ nhô lên sau dãy núi.
Mặt trời
Mặt trời cuối thu
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn xuyên thủng
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn xuyên thủng màn sương từ từ nhô lên sau dãy núi.
Mặt trời
Mặt trời cuối thu
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn xuyên thủng
a. Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến rũ, ngọt ngào mùi lúa chín.
b. Hoa dẻ vàng ruộm, cái sắc vàng rất tươi, rất trong trẻo. Từng chùm hoa nom giống như những chiếc đèn lồng xinh xinh. Cánh hoa buông dài mềm mại. Hương hoa dẻ ngan ngát, mát dịu.
Trái nghĩa với nhọc nhằn là lười biếng.
Còn câu thì bn tự đặt nha
nếu từ nhọc nhằn đứng riêng thì nó là tính từ với nghĩa là vất vả và mệt mỏi, còn nhọc nhằn trong câu này là danh từ
từ trái nghĩa với từ nhọc nhằn là từ an nhàn còn đật câu thì bạn tự đặt đi nha
"Dã tràng xe cát biển Đông, Nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì." (Cdao)