Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một acid X thu được 4,958 lít khí CO2 (đkc) và 3,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C_{n+1}H_{2n+2}O_2+\dfrac{3n+1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)\left(n+1\right)CO_2+\left(n+1\right)H_2O\\ n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{axit}=\dfrac{0,3}{n+1}=\dfrac{9}{14n+46}\\ \Leftrightarrow0,3.\left(14n+46\right)=9\left(n+1\right)\\ \Leftrightarrow4,2n+13,8=9n+9\\ \Leftrightarrow4,8n=4,8\\ \Leftrightarrow n=1\\ Vậy:CTPT.axit:C_2H_6O_2\)
Giải thích các bước giải:
⋅⋅ 2Cu+O2→to2CuO2
Do đun trong không khí 1 thời gian
⇒ A: CuO,Cudư
⋅⋅ Hòa tan A trong H2SO4 đặc nóng
CuO+H2SO4→CuSO4+H2O
Cu+2H2SO4→toCuSO4+SO2+2H2O
ddB:CuSO4
khíD:SO2
⋅⋅cho Na vào dd CuSO44 thì Na sẽ tác dụng với H2O2 ở trong muối trước sau đó sẽ tác dụng với CuSO4
2Na+2H2O→2NaOH+H22
2NaOH+CuSO4→Cu(OH)2⏐↓+Na2SO42
Khí G:H2
Kết tủa M:Cu(OH)2
⋅⋅Cho SO2 vào KOH
SO2+2KOH→K2SO3
K2SO3+SO2+H2O→2KHSO
K2SO3+BaCl2→BaSO3↓+2KCl
2KHSO3+2NaOH→K2SO3+Na2SO3+2H2O
1) Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=\dfrac{10,8}{18}.2=1,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{9,2-0,4.12-1,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1
=> (C2H6O)n = 46
=> n = 1
CTPT: C2H6O
CTCT:
(1) CH3-CH2-OH
(2) CH3-O-CH3
2) Ta có:
\(V_{C_xH_y}:V_{O_2}:V_{CO_2}=1:6:4\)
=> \(n_{C_xH_y}:n_{O_2}:n_{CO_2}=1:6:4\)
Bảo toàn C: \(x=n_C=n_{CO_2}=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(H_2O\right)}=2n_{O_2}-2n_{CO_2}=2.6-2.4=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2n_{O\left(H_2O\right)}=2.4=8\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol A chứa 4 mol C và 8 mol H
=> CTPT: C4H8
CTCT:
(1) CH2=CH-CH2-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
Câu 1:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
Gọi CTPT cần tìm là CxHy.
⇒ x:y = 0,3:0,6 = 1:2
→ CTPT cần tìm có dạng (CH2)n
Mà: M = 1,3125.32 = 42 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{42}{12+1.2}=3\)
Vậy: CTPT đó là C3H6.
Câu 2:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < 4,5 (g)
→ Chất cần tìm gồm: C, H và O.
⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi: CTPT cần tìm là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1
→ CTPT cần tìm có dạng (CH2O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)
Vậy: CTPT đó là C2H4O2
1.
Theo phương trình: Cứ (14n + 2) gam ankan tác dụng với mol O 2
Theo đẩu bài: Cứ 1,45 gam ankan tác dụng với mol O 2
2. CTCT:
CH3-CH2-CH2-CH3 (butan)
isobutan (2-metylpropan)
Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O
Phương trình hoá học:
C x H y O + (x +y/4 -1/2) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O
n CO 2 = 17,6/44 = 0,4 mol; n H 2 O = 9/18 = 0,5 mol (1)
m C = 0,4.12 = 4,8 gam; m H = 0,5.2 = 1g (2)
Từ (1), (2)
→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1
Vậy m O = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)
=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O
Ta có M A , B = 74 (g/mol)
n A , B = 7,4/74 = 0,1 mol
Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.
Phương trình hoá học :
C 4 H 9 OH + Na → C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2
Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2 = 2. 0,672/22,4 = 0,06 < n A , B
→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là
Chất không có nhóm OH :
nCO2 = 0,4 mol
CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 \(\underrightarrow{t^o}\) nCO2 + nH2O
\(\dfrac{0,4}{n}\) .0,4
ta có : MCnH2n = \(\dfrac{5,6n}{0,4}\) = 14n
↔ n=1(loại)
do n≥ 2