hãy viết 4 đén 5 câu về chủ đề tình yêu quê hương,đất nước và có sử dụng điệp từ,điệp ngữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Mở bài
Giới thiệu về nỗi nhớ, tình yêu quê hương tha thiết của tác giả Tế Hanh. Từ đó nêu lên tình yêu quê hương của bản thân em. (1 điểm)
Dẫn dắt được vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương đất nước của thế hệ trẻ
Thân bài
Giải thích khái niệm tình yêu quê hương đất nước (0,5 điểm)
- Là tình yêu của chúng ta với quê hương, không ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất nước. Đó là tình cảm gần gũi nhưng cũng là tình cảm thiêng liêng, cao đẹp của người
- Tình cảm thương nhớ quê hương của tác giả Tế Hanh (0,5 điểm)
+ Nỗi nhớ quê hương luôn thường trực trong lòng tác giả
+ Nhà thơ tái hiện lại bức tranh quê hương tươi đẹp, sống động về vùng quê ven biển miền Trung
- Tình yêu quê hương của mình gắn liền với tình yêu gia đình, tình yêu bạn bè, người thân… những điều bình dị gắn với cuộc sống thường nhật (1 điểm)
- Nêu biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương
- Nêu trách nhiệm bản thân
Tình yêu của thế hệ trẻ ngày nay được thể hiện:
- Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, kĩ năng trở thành người làm chủ đất nước, tương lai
- Xây dựng ý thức về độc lập dân tộc
KB: Khẳng định tình yêu quê hương đất nước là tình cảm đẹp, nâng đỡ con người (1 điểm)
Trình bày rõ ràng, khoa học, bố cục mạch lạc, biết cách vận dụng thao tác lập luận (0,5 điểm)
Mình thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm.
Phần được in nghiêng là vị ngữ
Vị ngữ là : "thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm"
- Điểm giống nhau:
+ Cả ông Hai trong "Làng" và khổ thơ cuối trong "Bếp lửa" đều thể hiện tình yêu, lòng trung thành với quê hương đất nước của mình.
+ Cả hai đều biết rằng quê hương là nơi sinh ra, lớn lên và có những ký ức, kỷ niệm đẹp với nó.
+ Cả hai đều cảm thấy đau buồn và nhớ nhung khi phải xa quê hương, nhớ về những người thân, bạn bè, những nơi quen thuộc đã từng trải qua.
- Điểm khác nhau:
+ Trong "Làng", ông Hai là một người già rất tự hào về cái làng yêu quý của mình nhớ buộc phải rời xa quê hương vì lệnh tản cư của Bác Hồ.
+ Trong "Bếp lửa", khổ thơ cuối được viết bởi một người lính trẻ, đang trong quân ngũ và xa người bà của mình. Nhưng dù trẻ tuổi, anh ta đã hiểu được tình yêu với quê hương và sẵn sàng hy sinh cho nó.
Nhận xét: Ngoài ra, cách thể hiện tình yêu quê hương của ông Hai và khổ thơ cuối bài "Bếp lửa" cũng có sự khác biệt. Trong "Làng", ông Hai thường nhắc đến những kỷ niệm, những nơi quen thuộc trong làng, còn khổ thơ cuối thể hiện tình yêu với quê hương bằng cách nhìn nhận sự đẹp đẽ của nó và sẵn sàng hy sinh cho nó.
Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Quê hương em bao đời nay được bao quanh bởi dòng sông Trà Lý hiền hòa và thơ mộng. Bát ngát những bãi bờ, bãi ngô, bãi mía, bãi rau.. dọc theo con sông ấy đã nuôi nấng bao thế hệ nên người không chỉ giàu trí thức mà còn đậm nhân văn. Con sông chở nặng phù sa cứ âm thầm lặng lẽ mang sự sống, mang yêu thương, mang hy vọng của con người quê em, làm tươi tốt, màu mỡ bao cánh đồng lúa trĩu bông, ruộng khoai xanh mướt.