K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12

+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.

* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.

27 tháng 8 2023

Tham khảo:
Tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ là: Nếu ở khổ 1 khổ 2 là những câu hỏi tu từ mang sự bí ẩn, gây tò mò một chút trách móc những kết lại bài thơ bằng câu thơ cuối là câu hỏi tu từ bộc lộ rõ sự thất vọng khi tình yêu không trọn vẹn. Đồng thời làm cho bài thơ thêm chặt chẽ, sinh động và hấp dẫn hơn.
 

19 tháng 12 2022

Tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng:  Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh "mẹ" với "ngọn gió" cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con.

13 tháng 5 2021

Tác dụng: Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu

"Anh đội viên mơ màng

Như nằm trông giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng"

\(\rightarrow\)sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên.

14 tháng 9 2023

- Biện pháp tu từ so sánh: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

- Tác dụng: khiến cho âm thanh tiếng suối trở nên có âm điệu hơn và tình cảm hơn.

22 tháng 3 2022

Tán lá xòe ra 

Như cái ô tròn

Tròn như cái nong

là những biện pháp tu từ so sánh

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

- Phép tu từ so sánh được sử dụng trong bài ca dao 1

+ Công cha được so sánh với núi ngất trời

+ Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông.

-> Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh công lao trời biển của cha mẹ, không thể đo đếm cụ thể được. Đồng thời cũng giúp câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi tả.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Biện pháp tu từ so sánh “Khô gầy như mẹ” với hình ảnh người mẹ già gầy mòn đã mang đến tác dụng:

- Miêu tả: gợi lên hình ảnh người mẹ già héo hắt, gầy guộc như miếng cau khô.

- Biểu cảm: thể hiện tình cảm xót thương của người con khi thấy mẹ ngày một già đi. Trong hai câu thơ cuối, nhà thơ dùng động từ “nâng” thể hiện sự trân trọng và động từ “cầm” diễn tả sự dồn nén cảm xúc xót xa khi thấy hình ảnh gầy mòn của người mẹ thân yêu