K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi. TRAI NGỌC VÀ HẢI QUỲ        Cá mực tung tăng đi học trong làn nước biển xanh biếc, cái lọ mực kè kè một bên.        – Bé mực đi đâu đấy? – Cô trai he hé cái vỏ sần sùi ra hỏi.        – Thưa cô, cháu đi học ạ!        Cá mực lễ phép trả lời rồi vội vã bơi đi, nó hơi sợ...
Đọc tiếp

A. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi.

TRAI NGỌC VÀ HẢI QUỲ

 

     Cá mực tung tăng đi học trong làn nước biển xanh biếc, cái lọ mực kè kè một bên.

 

     – Bé mực đi đâu đấy? – Cô trai he hé cái vỏ sần sùi ra hỏi.

 

     – Thưa cô, cháu đi học ạ!

 

     Cá mực lễ phép trả lời rồi vội vã bơi đi, nó hơi sợ khi nhìn thấy vỏ ngoài của cô trai. Cá mực bơi nhanh đến một bông hoa nhiều màu sắc bên kia lối đi. Bông hoa có nhiều cánh hồng hồng, tím tím, mềm mại như gọi chào. Cá mực đến gần hơn, những cánh hoa mừng rỡ cứ múa mãi lên. Chợt tiếng cô trai gọi giật lại:

 

     – Bé mực, không được đến gần nó, nguy hiểm đấy!

 

     Cá mực ngập ngừng, không biết nên tin ai. Vừa lúc đó, một chú cá cơm bé tí bơi đến đùa nghịch với những cánh hoa mềm mại đang toả ra quây lấy chú. Cô trai lớn tiếng gọi cá cơm, nhưng không kịp, những ngón tay hoa đã khép lại. Cá mực định ném lọ mực vào bông hoa để mực loang ra, cá cơm có thể chạy trốn. Nhưng cá cơm đã bị những cánh hoa thít chặt lấy và kéo tuột vào lòng bông hoa. Thế là mất hút chú cá cơm.

 

     Cá mực sợ hãi, chạy lại gần cô trai. Lúc này cô trai mở to miệng nhìn cảnh tượng vừa xảy ra. Cá mực kinh ngạc khi thấy trong lòng cô trai có một viên ngọc sáng đẹp lạ thường.

 

     Cô trai căn dặn:

 

     – Bông hoa đẹp đẽ thế kia nhưng rất dữ. Đó là hải quỳ. Cháu phải tránh xa.

 

     Cá mực cảm động. Nó định nói với cô trai: “Còn cô, bên trong tấm áo xấu xí của cô là một tấm lòng bằng ngọc.".

 

     Hoá ra, cái đẹp bên ngoài chưa hẳn là cái tốt, cái xấu bên ngoài chưa hẳn là cái xấu.

 

(Theo Vân Long)

 

 

Câu 5 (0,5 điểm): Cô trai đã làm gì khi thấy cá mực và cá cơm bơi đến gần hải quỳ?

 

Câu 6 (0,5 điểm): Nội dung chính của câu chuyện là gì?

 

Câu 7 (1,0 điểm): Em có nhận xét gì về nhân vật cô trai?

 

Câu 8 (1,0 điểm): Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?

 

Câu 9 (1,0 điểm): Chỉ ra dấu gạch ngang được dùng với tác dụng đánh dấu phần chú thích, giải thích trong câu trong câu chuyện trên. Đặt một câu văn khác chứa dấu gạch ngang với tác dụng tương tự.

 

1
4 tháng 12 2024

câu5:đáp án;ngăn cản cá mực

* Kiểm tra đọc hiểu văn bản kết hợp kiểm tra từ và câu (7 điểm)Đọc thầm bài “Về thăm bà ” và trả lời câu hỏi.Về thăm bàThanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:- Bà ơi!Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài...
Đọc tiếp

* Kiểm tra đọc hiểu văn bản kết hợp kiểm tra từ và câu (7 điểm)

Đọc thầm bài “Về thăm bà ” và trả lời câu hỏi.

Về thăm bà

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:

- Bà ơi!

Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

- Cháu đã về đấy ư?

Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:

- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ. Bà nhìn cháu, giục:

- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

Theo Thạch Lam

Câu 1: M1. Câu nào cho thấy bà của Thanh đã già? (0,5điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 2: M1. Từ ngữ nào dưới đây nói lên tình cảm của bà đối với Thanh? (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
B. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.
C. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
D. Nhìn cháu bằng ánh mắt thương hại.

Câu 3: M2.Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà? (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Có cảm giác thong thả và bình yên.
B. Có cảm giác được bà che chở.
C. Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
D. Có cảm giác buồn, không được bà che chở

Câu 4: M2. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?(0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Vì Thanh luôn yêu mến, tin tưởng bà.
B. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương.
C. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.
D. Vì Thanh yêu bà, thương bà.

Câu 5: M3.Theo em Thanh được nhận những tình cảm gì từ bà?(1 điểm)

Câu 6: M4. Nếu là em, em sẽ nói điều gì với bà?(1 điểm)

Câu 7: M1. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Che chở
B. Yêu thương
C. Thong thả
D. Mát mẻ

Câu 8: M2. Từ “Thanh” trong câu “Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” thuộc từ loại nào? (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Động từ.
B. Danh từ.
C. Tính từ
D. A và C đều đúng.

Câu 9: M3. Hãy đặt câu hỏi có từ nghi vấn “ai” cho câu sau: (1 điểm)

“Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương”

Câu 10: M4.Viết một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính trung thực. (1 điểm)

 

1
30 tháng 12 2021

Sao dài vậy bn đề kiểm tra bn cop đâu đấy

4 tháng 1 2022

mình nhìn trong bài tập về nhà của mình mình chép lên thôi 

     ĐỀ KIỂM TRA  HỌC KÌ I                                             Môn Ngữ văn lớp 7I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)     Đọc văn bản sau:                                                  ...
Đọc tiếp

     ĐỀ KIỂM TRA  HỌC KÌ I

                                             Môn Ngữ văn lớp 7

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

     Đọc văn bản sau:

                                                   LƯỢM

                                                                                                                                           

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về,

Tình cờ chú cháu,

Gặp nhau Hàng Bè.

 

Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,

 

Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…

 

- “Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”

Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần…

Cháu đi đường cháu,
Chú lên đường ra,
Ðến nay tháng sáu,
Chợt nghe tin nhà.

Ra thế,
Lượm ơi!...

 

Một hôm nào đó

Như bao hôm nào

Chú đồng chí nhỏ

Bỏ thư vào bao

 

Vụt qua mặt trận,
Ðạn bay vèo vèo,
Thư đề “Thượng khẩn”,
Sợ chi hiểm nghèo!

 

Ðường quê vắng vẻ,
Lúa trổ đòng đòng,
Ca-lô chú bé,
Nhấp nhô trên đồng…

Bỗng loè chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ

Một dòng máu tươi!

 

 

Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng…

 

Lượm ơi, còn không?

 

Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,

 

Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…

 

 

 

                     ( Tố Hữu, Thơ, NXB Giáo dục, 1994)                              

Lựa chọn đáp án đúng nhất

Câu 1. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?

A. Thơ tự do.               B. Thơ bốn chữ.            C. Thơ năm chữ.                       D. Thơ lục bát.

Câu 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong bốn câu thơ sau:

Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…

A. Nhân hoá.               B. Hoán dụ.                     C. So sánh.                              D. Ẩn dụ.

Câu 3. Chú bé trong bài thơ làm công việc gì?

A. Du kích.                 B. Dân công.                     C. Liên lạc.                             D. Bộ đội.

Câu 4. Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt (Ra thế/Lượm ơi!...; Thôi rồi, Lượm ơi !) thể hiện cảm xúc gì ở người chú?

A. Sự hồi hộp, lo lắng.                                          B. Sự bàng hoàng, xót xa

C. Sự ngạc nhiên, bất ngờ                                     D. Sự đau đớn, sửng sốt đến lặng người.

Câu 5. Hình ảnh và công việc của chú bé Lượm trong bài thơ gần giống với nhân vật  nào sau đây?

A. Lê Văn Tám.          B. Võ Thị Sáu.             C. Bế Văn Đàn.                D. Kim Đồng.

Câu 6. Trong khổ thơ sau có bao nhiêu từ láy?

Chú bé loắt choắt,

Cái xắc xinh xinh,
    Cái chân thoăn thoắt,
        Cái đầu nghênh nghênh,

A. 3.                          B. 4.                              C. 5.                                              D. 6.

Câu 7. Nhân vật Lượm trong bài thơ được tác giả khắc họa như thế nào?

A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm.

B. Hồn nhiên, vui tươi và siêng năng.

C. Yêu đời, yêu thiên nhiên và con người.

D. Có tính tự lập, biết cống hiến sức mình cho đất nước.

 

Câu 8. Bài thơ Lượm được sáng tác vào thời kì nào?

A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

B. Thời kì kháng chiến chống đế quốc M.

C. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

D. Sau khi đất nước thống nhất.

Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu:

Câu 9. Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lượm?

Câu 10. Là người đội viên, em cần phải làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước?

II. VIẾT (4.0 điểm)

Em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người bạn mà em cho là thân nhất.

0
11 tháng 11 2021

??

11 tháng 11 2021

Đề...

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn 6Thời gian: 90 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút

 

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)

Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

( Trích: Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu 1, Nội dung của đoạn ngữ liệu trên là gì?

A, Vai trò của cây tre trong đời sống sinh hoạt người Việt Nam

B, Vai trò của cây tre trong lao động sản xuất

C, Vai trò của cây tre trong sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ

D, Vai trò của cây tre trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Câu 2. Đoạn ngữ liệu trên mang đặc trưng của kiểu loại văn bản nào?

A, Văn bản tự sự B, Văn bản miêu tả

C, Văn bản nghị luận D, Văn bản thông tin

Câu 3, Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên là?

A, Ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê B, Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê

C, Điệp ngữ, so sánh, liệt kê D, So sánh, nhân hóa, liệt kê

Câu 4, Các từ “Chống lại, xung phong, giữ ” trong đoạn ngữ liệu trên thuộc từ loại nào?

A, Là các danh từ B, Là các động từ

C, Là các tính từ D, Là các phụ từ

Câu 5, Câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu nào xét theo cấu tạo ngữ pháp?

A, Câu đơn B, Câu ghép

Câu 6, Từ nào sau đây không dùng để diễn tả hành động của tre?

A, Chống lại B, Hi sinh

C, Xung phong D, Anh hùng

PHẦN II: VIẾT ( 7,0 điểm)

Câu 1, ( 2,0 điểm )

Qua đoạn ngữ liệu cùng sự hiểu biết của em, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về ý nghĩa của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam

Câu 2, ( 5,0 điểm)

Hãy kể lại một kỉ niệm để lại ấn tượng sâu đậm nhất của em và bạn thân.

Thu gọn

1
29 tháng 12 2021

mn giúp mình với

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn 6Thời gian: 90 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút

 

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)

Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

( Trích: Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu 1, Nội dung của đoạn ngữ liệu trên là gì?

A, Vai trò của cây tre trong đời sống sinh hoạt người Việt Nam

B, Vai trò của cây tre trong lao động sản xuất

C, Vai trò của cây tre trong sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ

D, Vai trò của cây tre trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Câu 2. Đoạn ngữ liệu trên mang đặc trưng của kiểu loại văn bản nào?

A, Văn bản tự sự B, Văn bản miêu tả

C, Văn bản nghị luận D, Văn bản thông tin

Câu 3, Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên là?

A, Ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê B, Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê

C, Điệp ngữ, so sánh, liệt kê D, So sánh, nhân hóa, liệt kê

Câu 4, Các từ “Chống lại, xung phong, giữ ” trong đoạn ngữ liệu trên thuộc từ loại nào?

A, Là các danh từ B, Là các động từ

C, Là các tính từ D, Là các phụ từ

Câu 5, Câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu nào xét theo cấu tạo ngữ pháp?

A, Câu đơn B, Câu ghép

Câu 6, Từ nào sau đây không dùng để diễn tả hành động của tre?

A, Chống lại B, Hi sinh

C, Xung phong D, Anh hùng

PHẦN II: VIẾT ( 7,0 điểm)

Câu 1, ( 2,0 điểm )

Qua đoạn ngữ liệu cùng sự hiểu biết của em, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về ý nghĩa của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam

Câu 2, ( 5,0 điểm)

Hãy kể lại một kỉ niệm để lại ấn tượng sâu đậm nhất của em và bạn thân.

1
29 tháng 12 2021

Kiểm tra cuối kì?

29 tháng 12 2021

đề ôn

 

A. Kiểm tra đọc (10 điểm)1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)2. Kiểm tra đọc kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm)(Thời gian: 35 phút) Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi :Một chuyên gia máy xúcĐó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Aùnh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vung đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.Chiếc máy xúc của tôi...
Đọc tiếp

A. Kiểm tra đọc (10 điểm)

1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

2. Kiểm tra đọc kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm)

(Thời gian: 35 phút) Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi :

Một chuyên gia máy xúc

Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Aùnh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vung đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.

Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy. Chợt lúc quay ra, qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công

ường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật lên khác hẳn các khách tham quan khác. Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát…, tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị, thân mật.

Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường. Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái. Anh phiên dịch giới thiệu: “Đồng chí A-lếch-xây, chuyên gia máy xúc!”

A-lếch-xây nhìn tôi băng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười, hỏi:

- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?

- Tính đến nay là năm thứ mười một .- Tôi đáp.

Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:

- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ!

Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây.

Theo HỒNG THUỶ.

* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?

A. Ở công trường.

B. Ở nông trường.

C. Ở nhà máy.

D. Ở Xưởng

2. A-lếch-xây làm nghề gì?

A. Giám đốc công trường.

B. Chuyên gia máy xúc.

C. Chuyên gia giáo dục.

D. Chuyên gia máy ủi.

3. Hình dáng của A-lếch-xây như thế nào?

A. Thân hình cao lớn, mái tóc đen bóng.

B. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc vàng óng.

C. Thân hình cao lớn, mái tóc vàng óng.

D. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc đen bóng.

4. Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?

A. Bộ quần áo xanh công nhân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…

B. Bộ quần áo xanh nông dân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…

C. Bộ quần áo xanh giám đốc, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…

D. Bộ quần áo xanh bộ đội, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…

5. Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?

--------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

6. Tác giả viết câu chuyện này để làm gì?

--------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

7. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “hoà bình”?

A. Trạng thái bình thản.

B. Trạng thái không có chiến tranh.

C. Trạng thái hiền hoà.

D. Trạng thái thanh thản.

8. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “hoà bình”?

A. Lặng yên.

B. Thái bình.

C. Yên tĩnh.

D. Chiến tranh

9. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:

Cánh đồng - tượng đồng

Cánh đồng: -------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

Tượng đồng: -----------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

10. Đặt câu với một cặp từ đồng âm Đậu?......................................................

 

4
25 tháng 11 2021

dài:V

Bài Kiểm tra à:)

10 tháng 2 2019

Các yếu tố Hán Việt:

   + Thám: thăm dò

   + Minh: sáng

   + Tuấn: tài giỏi hơn người

   + Trường: dài

15 tháng 11 2021

sao bạn k lên mạng đi, lên mạng đầy☺

16 tháng 11 2021

duoc

xong roi

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I- VĂN 7ĐỀ 1PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTiếng Việt ru bên nôi Tiếng mẹ thương vô bờ Đưa con vào đời bằng vần thơ Những cánh cò bay rợp mộng mơTiếng Việt cha dạy con Những chiều bay cánh diều Câu đồng dao bên bạn quen Cho con nhìn quê mình tình yêu……………………………………………..Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I- VĂN 7

ĐỀ 1

PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Tiếng Việt ru bên nôi Tiếng mẹ thương vô bờ Đưa con vào đời bằng vần thơ Những cánh cò bay rợp mộng mơ

Tiếng Việt cha dạy con Những chiều bay cánh diều Câu đồng dao bên bạn quen Cho con nhìn quê mình tình yêu

……………………………………………..

Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ tiếng Việt như ngày nào Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau

Tiếng Việt còn trong mỗi người Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn Giữ tiếng Việt cho nối đời Lời quê hương ấy lời sắt son Lời quê hương ấy lời sắt son.(Bài hát Thương ca Tiếng Việt)

1. Nêu nội dung đoạn thơ trên

2. Tìm một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.

3. Em thích chi tiết nào ? Vì sao?

 

1
7 tháng 11 2021

tui ko bik đâu tui cũng có bài hỏi nè chỉ tui đi