K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

??

11 tháng 11 2021

Đề...

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 7: (thiếu 1 câu hỏi ở phần đọc-hiểu do mình không nhớ lắm)I. Đọc - hiểu                                "Thân em vừa trắng lại vừa tròn                                  Bảy nổi ba chìm với nước non                                  Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn                                  Mà em vẫn giữ tấm lòng son."1. Đoạn...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 7: (thiếu 1 câu hỏi ở phần đọc-hiểu do mình không nhớ lắm)

I. Đọc - hiểu

                                "Thân em vừa trắng lại vừa tròn 
                                 Bảy nổi ba chìm với nước non 
                                 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
                                 Mà em vẫn giữ tấm lòng son."

1. Đoạn văn trên có sử dụng những quan hệ từ gì? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của chúng.

II. Tự luận

   Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 - 15 câu) về chủ đề người phụ nữ trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa,trái nghĩa,đại từ,quan hệ từ. Và chỉ ra các quan hệ từ đó.

           Chúc mọi người kiểm tra ngữ văn tốt đẹp! Mình cũng chưa biết điểm =)))

 

2
15 tháng 11 2018

hôm nay tui cx vừa thi xong , max mệt

tối qua thức đến 12h hok mak hôm nay thi chẳng ra đâu vào đâu

mai lại thi toán đâị

số tui=>khổ lém

#G2k6#

15 tháng 11 2018

theo mk :

quan hệ từ là từ " mặc dầu ... mà " giống cặp quan hệ từ : " mặc dù ... mà  " 

tác dụng : 

Chỉ sự quan hệ đối lập tương phản , dù cho ng nặn có nặn hình gì hay xấu ra sao thì vẫn giữ được cái nhân bên trong . Hay nghĩa khác nó tượng trưng cho ng phụ nữ dù có ở trong bất cứ hoàn cảnh nào thì vẫn mãi giữ được phẩm chất cao quý này . Qua đây cũng khẳng định lại một lần nữa phụ nữ Việt Nam rất đẹp và luôn giữ cho mk một nét đẹp riêng và đồng thời đề cao sự bênh vực của tác giả với phụ nữ thời xưa . 

viết văn ... ~~ 

19 tháng 10 2019

Câu 1: Chữa lại:

a. Bỏ từ “đối với”

b. Bỏ từ “qua”

Câu 2: Phân biệt nghĩa của các từ:

a. Ăn, xơi, chén:

- Giống: hành động đưa thức ăn vào cơ thể.

- Khác:

   + ăn: nghĩa bình thường.

   + xơi : lịch sự, thường dùng trong lời mời.

   + chén: thông tục, sắc thái suồng sã, thân mật.

b. Cho, tặng, biếu:

- Giống: tả hành động trao ai vật gì đấy.

- Khác:

   + cho: sắc thái bình thường.

   + tặng: thể hiện sự long trọng, không phân biệt ngôi thứ.

   + biếu: thể hiện sự kính trọng.

Câu 3: Viết đoạn văn.

Đoạn văn mẫu:

Thế là mùa xuân mong ước đã đến! Xuân về mang theo những tia nắng sưởi ấm vạn vật và đất trờiCây cối đâm chồi nảy lộc, những chiếc lá non xanh mơn mởn hé lộ giữa trời xuân. Những chùm hoa nhỏ li ti xuất hiện trên những cây bưởicây camcây nhãn… Mưa phùn lất phất chỉ đủ để cành đào nở hoa khoe sắc thắm với tạo vật. Xuân về, Tết đến, người người đi chợ xuân mua sắm đồ Tết, nhà nhà cùng nhau gói bánh chưng xanh. Ai cũng vui vẻ và cảm thấy hạnh phúcMùa xuân kì diệu như vậy đấy!

- Các từ ghép là: mùa xuân, mong ước, tia nắng, vạn vật, đất trời, cây cối, chiếc lá, cây bưởi, cây cam, cây nhãn, cành đào, bánh chưng, hạnh phúc, kì diệu…..

- Các từ láy là: mơn mởn, li ti, lất phất, người người, nhà nhà, vui vẻ.

ĐÓM & KEYS

19 tháng 10 2019

a. bỏ ''đối với''

b. bỏ ''qua''

k cho mik nha!

Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )* Trả lời câu hỏi sau:a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.

b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.

c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?

Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống chết mặc baySGK Ngữ Văn 7, tr.74+75 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Tìm những câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.

b) Đoạn trích trên có gì về mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.

c) Nêu nội dung chính trong đoạn văn trên.

Câu 3: Cho đoạn trích sau: Từ Bấy giờ ai nấy ở trong đình... đến ...Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... 

( Văn bản Sống chết mặc baySGK Ngữ Văn 7, tr.78 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

b) Tìm câu rút gọn được sử dụng trong trích đoạn.

c) Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu gạch ngang được sử dụng trong trích đoạn.

d) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

1
2 tháng 5 2021
Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên bài sống chết mặc bay từ đầu ... tình cảnh trông thật là thảm
Cho bài thơ sau :                                          Thân em vừa trắng lại vừa tròn                                                                       Bảy nổi ba chìm với nước non                                                                      Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn                                                          ...
Đọc tiếp

Cho bài thơ sau :                                          Thân em vừa trắng lại vừa tròn 

                                                                      Bảy nổi ba chìm với nước non

                                                                      Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 

                                                                      Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

a) Hãy cho biết bài thơ trên có tên là gì ? Tác giả là ai ? Thuộc thể thơ gì ? Nêu tên một văn bản có cùng thể thơ đó ?

b) Xác định một thành ngữ trong bài thơ trên ? Hãy đặt câu với thành ngữ em vừa tìm được ?

c) Cụm từ tấm lòng son cuối bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ? Viết một đoạn văn ( khoảng từ 3-5 câu ) trình bày ngắn gọn suy nghĩ đó

0
15 tháng 11 2021

a) Có trong SGK hết nha bạn !

b) Bài thơ nói lên số phận bấp bênh của người phụ nữ thời xưa.

c) Vừa, với, mặc dầu, mà

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

Văn bản: Bánh trôi nước.

tác giả CỦA BÀI THƠ TRÊN LÀ HỒ XUÂN HƯƠNG

Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

2 quan hệ từ trong bài thơ trên là: lại,vừa,vẫn,với.

ý nghĩa:

"Bánh trôi nước" là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi. Đồng thời bài thơ cũng là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ.