K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2024

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

ΔACB vuông tại C

=>\(CA^2+CB^2=AB^2\)

=>\(CB^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(CB=\sqrt{3R^2}=R\sqrt{3}\)

b: ΔOAC cân tại O

mà OM là đường trung tuyến

nên OM là phân giác của góc AOC

c: Xét ΔMAO và ΔMCO có

OA=OC

\(\widehat{MOA}=\widehat{MOC}\)

OM chung

Do đó: ΔMAO=ΔMCO

=>\(\widehat{MAO}=\widehat{MCO}\)

=>\(\widehat{MCO}=90^0\)

=>MC là tiếp tuyến của (O)

12 tháng 10 2021

Bài 1: 

Điểm M nằm trong (O)

Điểm N nằm trên (O)

Bài 2: 

Xét ΔOAB vuông tại B có 

\(OA^2=OB^2+AB^2\)

hay AB=8(cm)

1: \(AO=\sqrt{3^2+8^2}=\sqrt{73}\left(cm\right)\)

BC=2*R=6cm

\(CA=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

BD=6*8/10=4,8cm

2: Xét ΔBCE có

O là trung điểm của BC

OH//CE

=>H là trung điểm của BE

ΔOBE cân tại O

mà OH là trung tuyến

nên OH là phân giác của góc BOE

Xét ΔOBA và ΔOEA có

OB=OE

góc BOA=góc EOA

OA chung

=>ΔOBA=ΔOEA
=>góc OEA=90 độ

=>AE là tiếp tuyến của (O)

18 tháng 12 2021

a: Xét (O) có 

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

Xét ΔBAM vuông tại B có BD là đường cao

nên \(AD\cdot AM=AB^2=4R^2\)

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét ΔABE và ΔADB có

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔADB

=>AB^2=AE*AD