bạn nam ik xe đạp từ nhà đến trường, trong 1/3h đầu ik được đoạn đường dài 6km,đoạn đường còn lại dài 8km đi với toocs đọ 12k/h.Hỏi tốc độ của bank nam từ nhà tới đến trường là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Ta có t1 = 2 h
v1 = 60 km / h
t2 = t - t1 = 3 h
v2 = 50 km
S1 = v1 . t1 = 60 . 2 =120 km
S2 = v2 . t2 = 50 . 3 = 150 km
vtb = S1 + S2 / t1 + t2 = 120 + 150 / 2 + 3 = 54 km/h
Gọi t là thời gian di chuyển cả quãng đường
Quãng đường ô tô chuyển động trong 2h đầu là : s1 = v1 x t1= 60x2=120km
Thời gian ô tô đi trong quãng đường còn lại là: 5h- 2h= 3h
Quãng đường ô tô chuyển động trong 3 giờ sau là : s2= v2xt2= 50x3= 150km
Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động là:
Vtb= (s1+s2): t += (120+150): 5=54(km/h)
Nên trình bày văn tắt nhưng vẫn phải đầy đủ các ý nha
Khái niệm :
ᴠận tốᴄ là một đại lượng ᴠật lý mô tả mứᴄ độ ᴄhuуển động ở ᴄáᴄ trạng thái kháᴄ nhau như nhanh ᴄhậm hoặᴄ ᴄhiều ᴄủa ᴄhuуển động, хáᴄ định bằng tỷ ѕố giữa độ dời ᴄủa ᴠật ở khoảng thời gian ᴄụ thể. Vận tốᴄ ѕẽ đượᴄ biểu diễn bởi ᴠeᴄtơ.
Công thứᴄ tính ᴠận tốᴄCần nắm rõ ᴄông thứᴄ tính ᴠận tốᴄ ᴄơ bản đó là:
Đơn vị :
ѕ: độ dài ᴄủa quãng đường di ᴄhuуển.
t: thời gian ᴄần thiết di ᴄhuуển hết quãng đường.
ᴠ: tốᴄ độ ᴄủa ᴄhuуển động.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
• Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
trong đó: s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Quãng đường xe đi : 0,5.20 + (3-05).32 = 90 (km)
Vtb = s/t = 90/3 = 30 km/h
ta có:
t1=\(\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}\)
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)
vận tốc trung bình của nhười đó là:
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{v_2+v_1}{2v_1v_2}}=\frac{2v_1v_2}{v_2+v_1}\)
lấy vtb-trung bình cộng 2 v ta có:
\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\frac{v_1+v_2}{2}=\frac{4v_1v_2-v_1^2-2v_1v_2-v_2^2}{2\left(v_1+v_2\right)}=\frac{-\left(v_1^2-2v_1v_2+v_2^2\right)}{2\left(v_1+v_2\right)}\)
\(=\frac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)
mà (v1-v2)2>0 nên
-(v1-v2)2<0 và 2*(v2+v1)>0 nên ta suy ra
vận tốc trung bình này ko bao giờ lớn hơn trung bình cộng của hai vận tốc v1 và v2
Gọi thời gian vật chuyển động là : t ( t > 0 )
Quãng đường vật di chuyển được trong 1/3 thời gian đầu là :
S1 = 12 x 1/3t = 4t m )
Quãng đường vật di chuyển được trong thời gian còn lại là :
S2 = 9 x ( t - 1/3t ) = 9 x 2/3t = 6t ( m )
Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là :
Vtb = \(\frac{4t+6t}{t}\)=\(\frac{t\times\left(4+6\right)}{t}=10\)(m/s)
Đ/s .........
- Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc trung bình:
Giải:
Thời gian bạn Nam đi hết quãng đường dài tám ki-lô-mét là:
8 : 12 = \(\dfrac{2}{3}\) (giờ)
Áp dụng công thức: vtb = \(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) ta có:
Vận tốc trung bình của bạn Nam khi đi từ nhà tới trường là:
\(\dfrac{6+8}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}}\) = 14 (km/h)
Kết luận vận tốc trung bình của bạn Nam đi từ nhà đến trường là: 14km/h