1 người đi lên dóc với chiều dài 120m với vận tốc 4m/s . sau đó đi thêm 60m với vận tốc 5m/s.
a) tính thời gian trên từng quãng đường
b) tính vận tốc trung bình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{200+240}{50+30}=5,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc đoạn 2 là:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{240}{30}=8\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ V_{tb}=\dfrac{s1+s2}{v1+v2}=\dfrac{240+200}{4+8}\approx36,7\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
20'=1/3h
10'=1/6h
20s=1/180h
4m/s=14,4km/h
ta có:
quãng đường xe lăn được là:
S3=v3t3=0,08km
vận tốc trung bình của xe là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}\approx18\) km/h
Đổi 9 km/h=2,5 m/s
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+\dfrac{s_2}{v_2}}=\dfrac{120+60}{30+\dfrac{60}{2,5}}=\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường dốc:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{110}{25}=4,4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ngang:
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{60}{24}=2,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{110+60}{25+24}=\dfrac{170}{49}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
a) Thời gian vật chuyển động hết đoạn đường lên dốc là:
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1000}{5}=200\left(s\right)\)
b) Đổi: 3,6 km/h = 1 m/s ; 5' = 300s
Độ dài đoạn đường nằm ngang là:
\(s=v.t=1.300=300\left(m\right)\)
c) Vận tốc trung bình của vật trên cả hai đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{1000+300}{200+300}=2,6\left(m/s\right)\)
Đổi: 6' = 360s
Muốn di chuyển trên cả quãng đường ấy trong thời gian 6 phút thì vật phải di chuyển với vận tốc: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1000+300}{360}\approx3,6\left(m/s\right)\)
2 phút = 120 giây, 2,5 phút = 150 giây
Vận tốc của người đi xe đạp khi lên dốc la
\(V=\dfrac{s}{t}=120:120=1\left(ms\right)\)
Vận tốc của người đi xe đạp xuống dốc là
\(V=\dfrac{s}{t}=420:150=2,8\left(ms\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường là
\(V_{tb}=\dfrac{S+S_1}{t+t_1}=\dfrac{120+420}{120+150}=\dfrac{540}{270}=2\left(ms\right)\)
Đổi 2m/s =7,2 km/h
a) Quãng đường mà xe được:
\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=5.1200=6000m\)
Công thực hiện được:
\(A=F.s=100.6000=600000J\)
b) Quãng đường mà xe đi được:
\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=10.1200=12000m\)
Công thực hiện được là;
\(A=F.s=100.12000=1200000J\)
c) Công suất trong trường hợp 1:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600000}{1200}=500W\)
Công suất trong trường hợp 2:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200000}{1200}=1000W\)
Giải:
a; Thời gian người đó lên dốc là: 120 : 4 = 30 (s)
Thời gian người đó đi thêm 60 m là: 60 : 5 = 12 (s)
b; Áp dụng công thức: vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
\(\dfrac{120+60}{30+12}\) = \(\dfrac{30}{7}\) (m/s)
Kết luận: a; Thời gian người đó lên dốc là: 30 giây
Thời gian người đó đi nốt quãng đường 60m là 12 giây
b; Vận tốc trung bình trên của người đó là: \(\dfrac{30}{7}\)m/s