Một miếng khi....đói....không bằng. một gói khi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:Một miếng khi đói bằng một gói khi no;2:Đoàn kết là sống chia rẽ là chết;3:Thắng không kiêu bại không nản.Chúc bạn học tốt
1.một miếng khi nói bằng một gói khi no 2. đoàn kết là sống,chia rẽ là chết 3.thắng ko kiêu,thua ko nản
Nhu cầu sinh lý được xem là cần thiết nhất của con người. Nó giống như quy luật tự nhiên của cuộc sống, phải có mới được. Và việc ăn uống tất nhiên cũng không ngoại lệ. Nhịn đói thì cũng được đó nhưng nhiều lắm là nhịn được hơn tuần, lâu quá không có gì bỏ bụng thì cũng “chết dần chết mòn” mà thôi. Thức ăn dĩ nhiên là rất quý nhưng đôi lúc chúng ta lại không trân trọng nó. Để đến một ngày có khi nhận ra cũng đã trở nên muộn màng.
“Một miếng khi đói bằng một gói khi no”
Ăn là nhu cầu chung của mỗi người nhưng ăn cái gì phụ thuộc vào đời sống của người đó. Bạn là tầng lớp thượng lưu thì thích ăn thức ăn ở nhà hàng tây, uống rượu vang; bạn là trí thức kiếm được nhiều tiền nên quán ăn sang trọng luôn là những gợi ý không tồi; còn bằng nông dân, công nhân thì trà đá, bánh mì, cơm hộp bình dân,…mà làm tới. Thậm chí nghèo khổ quá thì ăn bậy ăn bạ, ai cho gì ăn nấy không dám đòi hỏi.
Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện lòng yêu thương con người? *
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Nhường cơm, sẻ áo.
Câu hỏi 20: Giải câu đó:
“Có huyền, sao nặng thế
Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần.”
Từ có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ …chì……..
Câu hỏi 21: Điền từ trái nghĩa với từ “đói” vào chỗ trống: “Một miếng khi đói bằng một gói khi ……no….”
Câu hỏi 22: Điền từ trái nghĩa với từ “nắng” vào chỗ trống: “Nắng chóng trưa, …mưa………chóng tối.”
Câu hỏi 23: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Chịu thương, chịu ....khó…..”
Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Từ đồng ……âm…. là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
No
no