Cho hình bình hành ABCD, các cạnh AB, CD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM=DN. đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC tại E, F. c/m rằng E và F đối xứng qua MB
Cho mình xin hình vẽ nữa !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 1: Gọi I là giao điểm của EF và AB
Vì EF là đường trung trực của MB nên BE = BF
Xét hai tam giác BEI và BFI thì chúng bằng nhau ( t.hợp ch-cgv)
=> IE = IF; EF vuông góc AB
=> E và F đối xứng nhau qua AB
* xét tứ giác MEBF có :
- EM = EB; FM = FB ( È là đường trung trực của MB)
mà E và F đối xứng nhau qua AB nên ta c/m được hai tam giác BEI và BFI bằng nhau ( t.hợp ch-cgv)
=> EM = EB = FM = FB
=> MEBF là hình thoi
*Vì EB // NC nên EBCN là hình thang có 2 đáy là EB và NC
để EBCN là hình thang cân thì EN = BC
.a.
Vì `EF` là đường trung trực MB.
=> `EM=EB`
=> `ΔEMB` cân tại E
=> \(\widehat{EMB}=\widehat{EBM}\)
Chứng minh tương tự được: \(\widehat{FMB}=\widehat{FBM}\)
Vì `AM=DN` mà AM//DN
=> Tứ giác `AMND` là hình bình hành.
b.
Từ câu (a) suy ra:
ME//BF
BE//FM
=> Hình bình hành MEBF có `EF⊥MB`
=> Tứ giác MEBF là hình thoi
a) Do AM = DN Þ MADN là hình bình hành
⇒ D ^ = A M N ^ = E M B ^ = M B C ^
Ta có DMPE = DBPE nên EP = FP. Vậy MEBF là hình thoi và 2 điểm E, F đối xứng nhau qua AB.
b) Tứ giác MEBF có MB Ç EF = P; Lại có P trung điểm BM, P là trung điểm EF, MB ^ EF.
Þ MEBF là hình thoi.
c) Để BNCE là hình thang cân thì C N E ^ = B E N ^
Mà
C N E ^ = D ^ = M B C ^ = E B M ^ nên DMEB có 3 góc bằng nhau, suy ra điều kiện để BNCE là hình thang cân thì A B C ^ = 60 0
Do ABCD là hình bình hành
⇒ AB // CD
⇒ AM // DN
Tứ giác AMND có:
AM = DN (gt)
AM // DN (cmt)
⇒ AMND là hình bình hành
⇒ MN // AD
Mà AD // BC (ABCD là hình bình hành)
⇒ MN // BC
⇒ ∠GME = ∠GBF (so le trong)
Do EF là đường trung trực của BM
⇒ GM = GB
Xét hai tam giác vuông: ∆GME và ∆GBF có:
GM = GB (cmt)
∠GME = ∠GBF (cmt)
⇒ ∆GME = ∆GBF (cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
⇒ GE = GF (hai cạnh tương ứng)
⇒ G là trung điểm của EF
Mà BM ⊥ EF
⇒ BM là đường trung trực của EF
Hay AB là đường trung trực của EF