K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

a,n+3 chia hết cho n+1

=> n+1+2 chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2) = {1;2}

Ta có: n+1=1 => n=0

          n+1=2=>n=1

Vậy...

b, 2n+7 chia hết cho n-2

=> 2n-4+11 chia hết cho n-2

=> 2(n-2)+11 chia hết cho n-2

=> 11 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(11)={1;11}

Ta có n-2=1 => n=3

          n-2=11 => n=13

Vậy...

22 tháng 11 2017

a/ \(n+3⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)

11 tháng 7 2020

Đặt \(2^4+2^7+2^n=a^2\left(a\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2^4+2^7\right)+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^4.\left(1+2^3\right)+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^4.3^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2^2.3\right)^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow12^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^n=a^2-12^2\)

\(\Leftrightarrow2^n=\left(a-12\right).\left(a+12\right)\)

Đặt \(a-12=2^q\) ( * ) ; \(a+12=2^p\) ( ** ) 

Giả sử p > q ; p , q \(\in\) N 

Lấy ( ** ) - ( * ) vế với vế ta được : \(24=2^p-2^q\)

                                                \(2^3.3=2^q.\left(2^{p-q}-1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^3=2^q\\3=2^{p-q}-1\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}q=3\\2^2=2^{p-q}\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}q=3\\p-q=2\end{cases}}\)  \(\hept{\begin{cases}q=3\\p=5\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow n=p+q=3+5=8\)

Với \(n=8\) thì \(2^4+2^7+2^n=2^4+2^7+2^8=16+128+256=400=20^2\) là số chính phương thỏa mãn yêu cầu bài toán 

Vậy \(n=8\) 

6 tháng 11 2016

a,(n+2)\(⋮\)(n-1)

(n+2)=(n-1)+3 \(⋮\)(n-1)

Vì (n-1)\(⋮\)n-1=>3\(⋮\)(n-1)

=>(n-1)\(\in\)Ư(3)={1;3}

Với n-1=1=>n=2

n-1=3=>n=4

Vậy n\(\in\){2;4}

6 tháng 11 2016

b,(2n+7)\(⋮\)(n+1)

(2n+7)=(2n+2)+5\(⋮\) (n + 1)

(2n+2)+5 \(⋮\) ( n + 1)=2(n+1)+5\(⋮\)(n+1)

Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)=>2(n+1)\(⋮\)(n+1)

Buộc 5\(⋮\)(n+1)=>(n+1)\(\in\)Ư(5)={1;5}

Với n+1=1=>n=0

n+1=5=>n=4

Vậy n\(\in\){0;4}

 

27 tháng 11 2017

Có : \(n^2+12n=n.n+12.n=n.\left(12+n\right).\)

26 tháng 11 2017

Có : n^2+12n = n.(n+12)

=> đế n^2+12n là số nguyên tố => n=1 hoặc n+12 = 1

=> n=1 ( vì n thuộc N )

Khi đó : n^2+12n = 1^2+12.1 = 13 nguyên tố ( tm)

Vậy n = 1

k mk nha

1 tháng 12 2018

sai đè à làm sao mà chia hết cho 12n được

3 tháng 11 2020

6/ \(\frac{2n-4}{n}=\frac{2n}{n}-\frac{4}{n}\) \(=2-\frac{4}{n}\)

Để 2n - 4 chia hết cho n thì 4 chia hết cho n

\(\Rightarrow\) n = 1; n = 2; n = 4

7/ \(\frac{35+12n}{n}=\frac{35}{n}+\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}+12\)

Để 35 + 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

\(\Rightarrow\) n = 1; n = 5; n = 7; n = 35

3 tháng 11 2020

1/ Để 7 \(⋮\) n (n \(\in N\)) thì n = 1; n = 7

2/ Để 7 \(⋮\) \(\left(n-1\right)\) thì \(n-1=1;n-1=-1;n-1=7;n-1=-7\)

*) \(n-1=1\)

n = 1 + 1

n = 2 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=-1\)

\(n=-1+1\)

n = 0 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=7\)

n = 7 + 1

n = 8 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=-7\)

\(n=-7+1\)

\(n=-6\) (không thỏa mãn n là số tự nhiên)

Vậy n = 8; n = 2; n = 0

3 tháng 11 2017

a/ Ta có :

\(n+4⋮n\)

\(n⋮n\)

\(\Leftrightarrow4⋮n\)

\(n\in N\Leftrightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)

Vậy .....

b/ \(5n-6⋮n\)

\(n⋮n\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n-6⋮n\\5n⋮n\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow6⋮n\)

\(n\in N\Leftrightarrow n\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Vậy ...

3 tháng 11 2017

cảm ơn !!! ^-^

17 tháng 9 2023

câu b là n^2 + n + 6 không chia hết cho 4

17 tháng 9 2023

Chắc vậy