cho hai từ lạnh và rét hai từ này có phải từ đồng nghĩa không vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những từ "vàng xuộm", "vàng hoe", "vàng lịm" không phải các từ đồng nghĩa và không thay thể được cho nhau vì mỗi từ biểu thị một mức độ, sắc thái khác nhau của "vàng".
Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không phải là từ đồng nghĩa, cũng không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
b, Có hiện tượng đồng âm. Hai từ đường chỉ hai sự vật khác nhau, nghĩa của hai từ này không có mối quan hệ với nhau.
Phân biệt nghĩa của các từ in đậm trong các câu được cho:
a. Đường (đường lên xứ Lạng): chỉ con đường, địa danh, địa điểm. Đường (nguyên liệu để làm đường): là lhợp chất hóa học, dùng để chế biến hoặc thêm vào thực phẩm.b. Đồng (đứng bên tê đồng, ngó bên tê đồng): cách đồng quê hương bát ngát, mênh mông. Đồng (hai mươi nghìn đồng): đơn vị tiền tệ chính thức của nước Việt Nam
Đây là các từ đồng âm khác nghĩa.
Ra quân, cái quần, đi tuần, anh tuấn, luẩn quẩn, năm nhuận, ...
2 từ lạnh và rét là từ đồng nghĩa vì Cả hai từ đều mang một nghĩa gốc là có nhiệt độ thấp hơn trung bình, gây cảm giác lạnh và rét:)
mình nghĩ là có vì.
Sắp xếp các từ đó thành 2 nhóm từ đồng nghĩa đó là đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn: Lạnh nhạt, lạnh lùng, lạnh lẽo, lạnh buốt, giá lạnh, ghẻ lạnh, rét buốt, giá rét.