K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

ghi sai đề

30 tháng 11 2016

đúng mà

30 tháng 11 2016

VD: số 6 là số chẵn lớn hơn 2 nhưng ko biểu diễn bằng tổng của 2 số nguyên tố

từ ví dụ lên ta thấy mọi số chẵn lớn hơn 2 chưa chắc có thể biểu diễn bằn tổng 2 số nguyên tố

30 tháng 11 2016

chứng minh nó sai dễ thôi mà bạn. Chỉ cần chứng minh một trường hợp sai là cả giả thiết sai

1 tháng 12 2016

VD: số 6 là số chẵn lớn hơn 2 nhưng ko biểu diễn bằng tổng của 2 số nguyên tố

từ ví dụ lên ta thấy mọi số chẵn lớn hơn 2 chưa chắc có thể biểu diễn bằn tổng 2 số nguyên tố

11 tháng 12 2016

Cai link nay se giup ich cho cau!

http://olm.vn/hoi-dap/question/94431.html

11 tháng 12 2016

bạn bị lào sao vậy Cửu vĩ linh hồ Kurama?Nó chẳng liên quan gì cả.

10 tháng 10 2015

Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều có dạng 2a=2b.cd...

 

15 tháng 5 2016

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k $\in$ N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k $\in$ N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k $\in$ N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k $\in$ N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k )

Viết n = ( 6k + 1 ) + 3

Dễ có : 6k + 1 và ba nguyên tố cùng nhau

12 tháng 4 2018

Đáp án là : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Đi hỏi ông nhà toán học đó là xong! 

9 tháng 10 2015

Nguyễn Đình Dũng là sao vậy