Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD: số 6 là số chẵn lớn hơn 2 nhưng ko biểu diễn bằng tổng của 2 số nguyên tố
từ ví dụ lên ta thấy mọi số chẵn lớn hơn 2 chưa chắc có thể biểu diễn bằn tổng 2 số nguyên tố
Đặt A = p + p +2 = 2p +2 = 2(p +1)
p +2 = p -1 +3
Xét 3 số liên tiếp : p -1 , p , p +1 có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3
Vì p nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3. Mặt khác p -1 không chia hết cho 3, vì nếu chia hết cho 3 thì p +2 chia hết cho 3, trái với gt là p +2 là số nguyên tố >3. Vậy chỉ còn p+1 chia hết cho 3 => 2(p +1) chia hết cho 3 tức A chia hết cho 3 (*)
Ta lại có p nguyên tố >3 nên p là số lẻ => p = 2k +1 => A = 4k + 4 chia hết cho 4 (**)
mà (3,4) =1 (***)
Từ (*) , (**), (***) => A chia hết cho 12
VD: số 6 là số chẵn lớn hơn 2 nhưng ko biểu diễn bằng tổng của 2 số nguyên tố
từ ví dụ lên ta thấy mọi số chẵn lớn hơn 2 chưa chắc có thể biểu diễn bằn tổng 2 số nguyên tố
chứng minh nó sai dễ thôi mà bạn. Chỉ cần chứng minh một trường hợp sai là cả giả thiết sai