K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Câu đầu 

Ta có x:y=12

Suy ra \(\frac{x}{y}=12\)

Suy ra \(x=12y\)

suy ra \(x⋮12\)

Vậy x là các số tự nhiên chia hết cho 12 (x khác 0)

Câu 2

Từ đề bài có bảng sau

2x-1 (1)3216-3-2-1-6
x-3   (2)2361-2-3-6-1
x(1)2không có giá trị thỏa mãn1không có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãn0không có giá trị thỏa mãn
x(2)569410-32
xkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãn
11 tháng 11 2021

\(x\in\left\{9;18\right\}\)

11 tháng 11 2021

\(ƯC\left(18,54\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{9;18\right\}\)

31 tháng 7 2021

\(n\left(n+1\right)=6\)

Có \(6=1.6=2.3=3.2=6.1\)

Mà n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp, n < n+1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\n+1=3\end{matrix}\right.\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 2 là giá trị cần tìm.

31 tháng 7 2021

Từ đề bài suy ra $n;n+1$ là cặp ước của 6

Mà $n;n+1$ là 2 số nguyên liên tiếp

$6=2.3=(-3).(-2)$

$n+1>n$ 

Nên có 2 trường hợp $n+1=3;n=2$ và $n+1=-2;n=-3$

Vậy $n∈{-3;2}$

10 tháng 3 2022

1, Hoành độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:

\(2x-3=x+1\Leftrightarrow x=4\)

Tung độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:

\(y=2x-3=2.1-3=-1\)

Vậy tọa độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:\(\left(4;-1\right)\)

2, Để đường thẳng (d1) đi qua A(1;-2) thì:

\(-2=\left(2m-1\right).1+n+2\\ \Leftrightarrow2m-1+n+2+2=0\\ \Leftrightarrow2m+n+3=0\left(1\right)\)

Để đường thẳng (d2) đi qua A(1;-2) thì:

\(-2=2n.1+2m-3\\ \Leftrightarrow2n+2m-3+2=0\\ \Leftrightarrow2n+2m-1=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2m+n+3=0\\2n+2m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{7}{2}\\n=4\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 3 2022

1) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng trên ta có:

\(2x-3=x+1.\\ \Leftrightarrow2x-x=1+3.\\ \Leftrightarrow x=4.\\ \Rightarrow y=5.\)

Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là \(\left(4;5\right).\)

2. Thay tọa độ điểm \(A\left(1;-2\right)\) vào 2 phương trình đường trên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m-1\right)+n+2=-2.\\2n+2m-3=-2.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+n=-3.\\2m+2n=1.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{7}{2}.\\m=4.\end{matrix}\right.\)

NV
14 tháng 4 2022

1.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(2x-3=x+1\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow y=5\)

Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(4;5\right)\)

2.

Hai đường thẳng cắt nhau tại A khi chúng không song song nhau và cùng đi qua A

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne2n\\\left(2m-1\right).1+n+2=-2\\2n.1+2m-3=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne2n\\2m+n=-3\\2m+2n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=4\\m=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2021

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{2x-3y}{4-9}=-\dfrac{54}{5}\)

\(\dfrac{x}{2}=-\dfrac{54}{5}\Rightarrow x=-\dfrac{54}{5}.2=-\dfrac{108}{5}\)

\(\dfrac{y}{3}=-\dfrac{54}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{54}{5}.3=-\dfrac{162}{5}\)

Vậy \(x=-\dfrac{108}{5};y=-\dfrac{162}{5}\)

 

Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

nên \(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}\)

mà 2x-3y=54

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{2x-3y}{4-9}=\dfrac{-54}{5}\)

Do đó: \(x=-\dfrac{108}{5};y=-\dfrac{162}{5}\)

22 tháng 3 2020

\(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{8}+\frac{2x-1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+5\right)}{24}-\frac{8\left(2x-3\right)}{24}=\frac{3\left(6x-1\right)}{24}+\frac{2\left(2x-1\right)}{24}\)

\(\Leftrightarrow6x+30-16x+24=18x-3+4x-2\)

\(\Leftrightarrow6x-16x-18x-4x=-2-3-24-30\)

\(\Leftrightarrow-32x=-59\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{59}{32}\)

12 tháng 8 2023

\(\left(x-3\right)=\left(3-x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-3=\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[1-\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

___________

\(x^3+\dfrac{3}{2}x^2+\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{64}\)

\(\Leftrightarrow x^3+3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x^2+3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{64}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{1}{4}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

loading...  loading...  

2 tháng 8 2017

Ta thấy : 12 \(⋮\)3, 15 \(⋮\)3, 21\(⋮\)3 do đó \(A\)\(⋮\)3 chỉ khi \(x\)\(⋮\)3.

Điều này nghĩa là x chia hết cho 3 .

Vậy x = 3k với k\(\in\)N .

Để \(A\)không chia hết cho 3 chỉ khi x không chia hết cho 3 .

Vậy nghĩa là x chia cho 3 có số dư khác 0 .

Vậy x = 3k + r với k,r \(\in\)N và 0 < r < 3 .

2 tháng 8 2017

ta có A=12+15+21+x

A=48+x 

để A chia hết cho 3 thì A=4+8+x chia hết cho 3

                                 A=12+x chia hết cho 3

                                suy ra x thuộc {0;3;6;9}

để A ko chia hết cho 3 thì A ko thuộc {0;3;6;9}

k mink nhé