1 truong hoc co so hoc sinh khong 400 em.khi xep hang 4,5,6 deu du 1.neu xep hang 7 thi du .tim so hoc sinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh trường đó là a
Theo đầu bài số học sinh xếp hàng 4;5;6 thì thiếu 1 người và chưa đến 200 học sinh nên a + 1 \(⋮\)4 ; a + 1 \(⋮\)5 ; a \(⋮\)6
=> a + 1\(\in\)BC(4;5;6) và a < 200
Ta có 4 = 22
5 = 5
6 = 2 x 3
=> BCNN(4;5;6) = 22 x 3 x 5 = 60
=> BC(4;5;6) = B(30) = {0;60;120;180;240;300;...}
=> a+1 \(\in\){0;60;120;180;240;...}
=> a \(\in\){-1;59;119;179;239;...}
Mà theo đề bài số học sinh xếp hàng 7 thì vừa đẹp nên a \(⋮\)7
Vậy a = 119
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 119 học sinh
gọi số học sinh là a ta có
a chia hết cho 3,4,7,9
a \(\in\)Ư (3,4,7,9)
Phân tích ra thừa số nguyên tố
3=3
4=\(^{2^2}\)
7=7
9=\(^{3^2}\)
BCNN(3,4,7,9)=\(^{2^2}\)x\(^{3^2}\)x7=252
BC(3,4,7,9)=B(252)={0,252,504,756,1008,1260,1512,1764,2016,..}
Vì số học sinh khoảng 1600 đến 2000 nên số học sinh sẽ là 1764
Vậy số học sinh của trường đó là 1764
gọi số học sinh đó là a (a thuộc N* )
vì số h/s đó khi xếp hàng 4,6,9 đều dư 2 em => (a-2) chia hết cho 4,6,9=>(a-2) chia hết cho 4,6,9=> a-2 thuộc BC(4,6,9)
ta có : 4=2^2
6=2.3
9=3^2
=> bcnn(4,6,9)=2^2.3^2=36
=> a-2 thuộc bc(4,6,9)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;...}
vì số hs trường đó trong khoảng từ 400 ->500 hs => a thuộc {434;470}
vì khi xếp hàng 5 thì đủ => a chia hết cho 5 => a = 470
vậy....................................................................................
Gọi số học sinh là a ( a thuộc N sao )
Có : a chia 4;5;6 đều dư 1
=> a-1 chia hết cho 4;5;6
=> a-1 là BC của 4;5;6
=> a-1 thuộc 60;120;180;240;300;360;420;...
=> a thuộc 61;121;181;241;301;361;421;...
Mà a <= 400
=> a thuộc 61;121;181;241;301;361
Lại có : a chia hết cho 7 => a = 301
Vậy số học sinh của trường là 301 em
k mk nha