Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh trường đó là a
Theo đầu bài số học sinh xếp hàng 4;5;6 thì thiếu 1 người và chưa đến 200 học sinh nên a + 1 \(⋮\)4 ; a + 1 \(⋮\)5 ; a \(⋮\)6
=> a + 1\(\in\)BC(4;5;6) và a < 200
Ta có 4 = 22
5 = 5
6 = 2 x 3
=> BCNN(4;5;6) = 22 x 3 x 5 = 60
=> BC(4;5;6) = B(30) = {0;60;120;180;240;300;...}
=> a+1 \(\in\){0;60;120;180;240;...}
=> a \(\in\){-1;59;119;179;239;...}
Mà theo đề bài số học sinh xếp hàng 7 thì vừa đẹp nên a \(⋮\)7
Vậy a = 119
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 119 học sinh
gọi số học sinh là a ta có
a chia hết cho 3,4,7,9
a \(\in\)Ư (3,4,7,9)
Phân tích ra thừa số nguyên tố
3=3
4=\(^{2^2}\)
7=7
9=\(^{3^2}\)
BCNN(3,4,7,9)=\(^{2^2}\)x\(^{3^2}\)x7=252
BC(3,4,7,9)=B(252)={0,252,504,756,1008,1260,1512,1764,2016,..}
Vì số học sinh khoảng 1600 đến 2000 nên số học sinh sẽ là 1764
Vậy số học sinh của trường đó là 1764
gọi số học sinh đó là a (a thuộc N* )
vì số h/s đó khi xếp hàng 4,6,9 đều dư 2 em => (a-2) chia hết cho 4,6,9=>(a-2) chia hết cho 4,6,9=> a-2 thuộc BC(4,6,9)
ta có : 4=2^2
6=2.3
9=3^2
=> bcnn(4,6,9)=2^2.3^2=36
=> a-2 thuộc bc(4,6,9)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;...}
vì số hs trường đó trong khoảng từ 400 ->500 hs => a thuộc {434;470}
vì khi xếp hàng 5 thì đủ => a chia hết cho 5 => a = 470
vậy....................................................................................
Gọi số học sinh là a ( a thuộc N sao )
Có : a chia 4;5;6 đều dư 1
=> a-1 chia hết cho 4;5;6
=> a-1 là BC của 4;5;6
=> a-1 thuộc 60;120;180;240;300;360;420;...
=> a thuộc 61;121;181;241;301;361;421;...
Mà a <= 400
=> a thuộc 61;121;181;241;301;361
Lại có : a chia hết cho 7 => a = 301
Vậy số học sinh của trường là 301 em
k mk nha