Công lao của Bà Triệu là gì? Giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
* Hai Bà Trưng:
- Là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.
- Bước đầu xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.
- Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.
- Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
* Bà Triệu :
- Bà Triệu lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh các thành ấp ở quận Cửu Chân rồi đánh sang Giao Châu
- Cuộc khởi nghĩa thất bại , Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng
- Tiêu biểu chi ý chí quyết tâm dành lại độc lập cho nhân dân ta
* Lý Bí:
- Lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.
- Xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.
- Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.
* Mai Thúc Loan:
-Qua quá trình chuẩn bị lực lượng, vào năm 713 từ đất Hoan Châu, Mai Thúc Loan lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa và nhanh chóng giành thắng lợi.
-Trên cơ sở đó, Mai Thúc Loan thiết lập vương triều, xưng Mai Hắc Đế, xây dựng bộ máy chính quyền tự chủ, tiếp tục chiêu tập binh sĩ nhằm mở rộng phạm vi khởi nghĩa.
-Hai Bà Trưng: hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị con gái vùng Mê Linh (thuộc Hà Nội) ngày nay đã phất cờ khởi nghĩa sau khi bà Trưng Trắc biết tin chồng mình bị giết bởi tên thái thú Tô Định. Bà Trưng Trắc lên ngôi vua, lấy hiệu là Trưng Vương. Bà cùng em gái và các tướng sĩ tài ba xây dựng được quyền tự chủ trong vòng 3 năm.
-Bà Triệu (Triệu Thị Trinh): đã phất cờ khởi nghĩa vào năm 248 tại vùng Cửu Chân, tuy chưa dựng nên nền tự chủ trong một thời gian ngắn cho nhân dân nhưng cuộc khởi nghĩa của bà đã làm dung động cả đất Giao Châu.
-Mai Thúc Loan (713- 722): vào năm 713, dưới ách đô hộ của nhà Đường, nhân dân Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh) vùng lên khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Mai Thúc Loan. Từ Hoan Châu khởi nghĩa lan rộng ra khắp các tỉnh thành, ông đã chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn, Nghệ An) để xây thành Vạn An và lấy hiệu là Mai Hắc Đế và ông gìn giữ được quyền tự chủ cho dân tộc ta trong khoảng 10 năm.
-Lý Bí (503- 548): xuất thân trong gia đình hào trưởng ở Phổ Yên, Thái Nguyên hiện nay. Sau khi lên ngôi vua, ông lấy danh hiệu là Thiên Đức và ông đã thành lập được nước Vạn Xuân từ năm 542- 602.
Nêu công lao của Hai Bà Trưng đối với nước ta?Để biết ơn công lao của Hai Bà dân ta đời sau làm gì ?
Hai Bà Trưng có công lao là dũng cảm đứng dậy chống giặc, giải phóng được dân tộc và tuy đã bị giặc bao vây, truy đuổi nhưng hai bà đã kiên quyết ko đầu hàng cho đến phút cuối cùng. Tuy thời gian tự chủ đất nước của hai bà ngắn nhưng cũng chứng tỏ được khí phách anh hùng, là nền móng của những cuộc nổi dậy sau này.
Để biết ơn Hai Bà, nhân dân ta đã lập đền thờ Hai bà ở quê nhà, tưởng nhớ đến hai vị nữ anh hùng đã hi sinh lẫm liệt cho đất nước.
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa), nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quan lại nhà Ngô ở quận Cửu Chân rồi đánh ra khắp Giao Châu.
- Được tin, nhà Ngô cử tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu, chúng vừa đánh, vừa mua chuộc, tìm cách chia rẽ nghĩa quân.
- Trước thế giặc mạnh, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa).
=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc.
câu 1:Ngô Quyền có công lao rất to lớn đối với dân tộc ta
+Đặt nên móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập
+Chấm dứt hơn 1 nghìn năm Bắc Thuộc
+Mở ra 1 thời đại mới-thời đại độc lập lâu dài cho dân tộc
+giành lại độc lập ,tự do cho dân tộc
+Đem lại chiến thắng vẻ vang cho dân tộc
câu 2:- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ
câu 3 tự làm
*Tham khảo:
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43):
- Thiếu sự đồng lòng và ổn định: Mặc dù có sự đồng lòng của nhân dân chống lại sự áp bức của nhà Hán, nhưng sau cùng, sự chia rẽ giữa các lãnh đạo và không có sự ổn định trong tổ chức quân đội đã làm yếu đuối cuộc kháng chiến.
2. Khởi nghĩa Bà Triệu (248-250):
- Yếu đuối về quân số và vũ khí: Bà Triệu là một tướng nữ dũng mãnh, nhưng lực lượng và trang bị vũ khí của bà không đủ mạnh mẽ để đối đầu với quân đội của nhà Đông Hán. Sự thiếu hụt này đã góp phần làm thất bại cuộc khởi nghĩa.
3. Khởi nghĩa Lý Bí (542):
- Thiếu sự ủng hộ rộng rãi: Mặc dù Lý Bí có những nỗ lực lớn trong việc tổ chức cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Lương, nhưng thiếu sự ủng hộ rộng rãi từ nhân dân và các lãnh đạo khác đã làm yếu đuối nỗ lực của ông.
4. Khởi nghĩa Phục Hưng (722):
- Xung đột lợi ích và mục tiêu chính trị: Các lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Phục Hưng đã không đồng lòng về mục tiêu chính trị và phương thức chiến đấu, dẫn đến sự chia rẽ nội bộ và làm yếu đuối sức mạnh của cuộc kháng chiến.
Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX. Năm 1902, ông lên đường vào Nam, ra Bắc, tìm cách liên kết những người có cùng chí hướng yêu nước và thành lập Hội Duy tân. Tổ chức phong trào Đông du, đưa những thanh niên yêu nước Việt Nam sang Nhật du học về kĩ thuật, quân sự để trở về cứu nước.
Tham khảo:
Đoạn văn:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX. Năm 1902, ông lên đường vào Nam, ra Bắc, tìm cách liên kết những người có cùng chí hướng yêu nước và thành lập Hội Duy tân. Tổ chức phong trào Đông du, đưa những thanh niên yêu nước Việt Nam sang Nhật du học về kĩ thuật, quân sự để trở về cứu nước.
~HT~
Tạo cảm xúc tự hào, phấn chấn về những trang lịch sử vẻ vang qua tấm gương những vị anh hùng dân tộc.