K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

a>ƯCLN

1230=2.3.5.41

4800=26.3.52

ƯC{1230;4800}=2.3=6={1;2;3;6}

=>ƯCLN{1230;4800}=6

7 tháng 12 2015

a)Tích của a và b là:36.6=216

a=6.m

b=6.n

m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1

Ta có:a .b =216

 hay 6.m.6.n=216

       36(m.n)=216

           m.n=216:36

          m.n=6

m       1          2

n       6           3

=>a          6          12

    b         36          18

Vậy ta có(a;b) hoặc(b;a) ={(6;36);(12;18)}

b)UCLN(a,b)=4500:300=15

a=15.m

b=15.n

m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1

Ta có:a .b=4500

  hay 15.m.15.n=4500

        225(m.n)=4500

              m.n=4500:225

              m.n=20

m          1            4

n           20          5

=>a           15            60

    b           300          75

Vậy ta có các cặp số(a,b) hoặc(b,a)={(15;300);(60;75)}

c)a=6.m

  b=6.n

m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1

Ta có:a +b=30

  hay 6.m+6.n=30

         6(m.n)=30

           m.n=30:6

          m.n=5

m           1

n            5

=>a          6

    b          30

Vậy ta có cặp số (a,b)hoặc(b,a)={6;30}

Tick mình nha bạn ơi!Mình giải hết ra cho bạn rồi đó!

 

16 tháng 11 2016

Vì BCNN (a,b) = 300 và ab = 4500

Suy ra: a.b = 300.15 = 4500

Ước chung lớn nhất ( a,b ) = 15

Vì ƯCLN (a,b) = 15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).

Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.

Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500

                                     15.15.m.n =4500

                                     152.m.n  =4500

                                     225.m.n  =4500

                                   =>    m.n  = 20

Suy ra: m=1 và n=20  hoặc  m=4 và n=5.

Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.

Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.

25 tháng 9 2017

a) 48=24.3 ; 60=22.3.5

=>ƯCLN(48,60)=22.3=12 ; BCNN(48,60)=24.3.5=240

b) ƯCLN(48,60).BCNN(48,60)=12.240=2880 ; 48.60=2880

=> ƯCLN(48,60).BCNN(48,60)=48.60

19 tháng 11 2017

a,

ƯCLN(48,60)=240

BCLN(48,60)=12

b,

ƯCLN(48,60)>BCLN(48,60)

27 tháng 12 2021

a: UCLN=30

BCNN=360

b: UCLN=12

BCNN=720

16 tháng 12 2017

Câu hỏi của Bùi Đức Lộc - Tiếng Việt lớp 1 - Học toán với OnlineMath

Nhớ xem và !

16 tháng 12 2017

a, 24 và 10

b, 6 và 30

c, 6 và 36

d, <không có trường hợp nào>

e, 36 và 6

Chúc bạn học giỏi !

<Lưu ý : Bạn xem lại câu d>

15 tháng 10 2023

 Trước tiên, ta cần chứng minh 2 bổ đề sau:

 Bổ đề 1: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó  \(ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)=a.b\)

 Bổ đề 2: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó:\(ƯCLN\left(a,b\right)+BCNN\left(a,b\right)\ge a+b\)

 Chứng minh:

 Bổ đề 1: Đặt \(\left(a,b\right)=1\) (từ nay ta sẽ kí hiệu \(\left(a,b\right)=ƯCLN\left(a,b\right)\) và \(\left[a;b\right]=BCNN\left(a,b\right)\) cho gọn) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=dk\\b=dl\end{matrix}\right.\left(\left(k,l\right)=1\right)\)

  Nên \(\left[a,b\right]=dkl\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)\left[a;b\right]=dk.dl=ab\). Ta có đpcm.

 Bổ đề 2: Vẫn giữ nguyên kí hiệu như ở chứng minh bổ đề 1. Ta có \(k\ge1,l\ge1\) nên \(\left(k-1\right)\left(l-1\right)\ge0\)

 \(\Leftrightarrow kl-k-l+1\ge0\)

 \(\Leftrightarrow kl+1\ge k+l\)

 \(\Leftrightarrow dkl+d\ge dk+dl\)

 \(\Leftrightarrow\left[a,b\right]+\left(a,b\right)\ge a+b\) (đpcm)

Vậy 2 bổ đề đã được chứng minh.

a) Áp dụng bổ đề 1, ta có \(ab=\left(a,b\right)\left[a,b\right]=15.180=2700\) và \(a+b\le\left(a,b\right)+\left[a,b\right]=195\). Do \(b\ge a\) \(\Rightarrow a^2\le2700\Leftrightarrow a\le51\)

 Mà \(15|a\) nên ta đi tìm các bội của 15 mà nhỏ hơn 51:

  \(a\in\left\{15;30;45\right\}\)

 Khi đó nếu \(a=15\) thì \(b=180\) (thỏa)

 Nếu \(a=30\) thì \(b=90\) (loại)

 Nếu \(a=45\) thì \(b=60\) (thỏa)

 Vậy có 2 cặp số a,b thỏa mãn ycbt là \(15,180\) và \(45,60\)

Câu b làm tương tự.

15 tháng 10 2023

 Ko bt