K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

3/4=(-9)/(-12);4/3=-12/-9;4/-12=3/-9;-12/4=-9/3

12 tháng 11 2017

-12.3=4.-9(đẳng thức gốc)

\(\frac{3}{4}=\frac{-9}{-12}\);\(\frac{-12}{4}=\frac{-9}{3}\);\(\frac{3}{-9}=\frac{4}{-12}\);\(\frac{-12}{-9}=\frac{4}{3}\)

12 tháng 4 2019

\(\frac{-3}{12}=\frac{-30}{120}\)và ngược lại

\(\frac{-3}{-30}=\frac{12}{120}\)và ngược lại

Hình như hết rồi

12 tháng 11 2017

-12 . 3 = 4 . (-9)

Ta có các tỉ lệ thức sau:

-12/4 = -9/3; -12/-9 = 4/3; 3/4 = -9/-12; 3/-9 = 4/-12

12 tháng 11 2017

các tỉ lê thức:

4/-12=3/-9

4/3=-12/-9

3/4=-9/-12

-9/3=-12/4

30 tháng 7 2016

a) Tích của 2 lũy thừa:VD: \(x^{16}=x^{14}\cdot x^2\)

b)Lũy thừa của \(x^4\)\(x^{16}=\left(x^4\right)^4\)

c)Thương của 2 lũy thừa:VD: \(\frac{x^{18}}{x^2}\)

\(6\cdot15=2\cdot45\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6}{2}=\frac{45}{15}\)

\(-0,125\cdot16=0,4\cdot\left(-5\right)\Leftrightarrow\)\(-\frac{0,125}{0,4}=-\frac{5}{16}\)

10 tháng 10 2021

a: \(3\cdot\left(-24\right)=6\cdot\left(-12\right)\)

b: \(6\cdot1.8=9\cdot1.2\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      Ta xét tỉ số \(\dfrac{6}{5}:2 = \dfrac{6}{5}.\dfrac{1}{2} = \dfrac{6}{{10}} = \dfrac{3}{5}\)

Tương tự xét với tỉ số \(\dfrac{{12}}{5}:4 = \dfrac{{12}}{5}.\dfrac{1}{4} = \dfrac{{12}}{{20}} = \dfrac{{12:4}}{{20:4}} = \dfrac{3}{5}\)

Ta thấy các tỉ số đều bằng \(\dfrac{3}{5}\) nên ta sẽ lập được một tỉ lệ thức : \(\dfrac{{12}}{5}:4\) = \(\dfrac{6}{5}:2\)

b)      Từ các số 9;2;3;6 ta thấy :

\(\dfrac{9}{3}\)= 3 và \(\dfrac{6}{2}\)=3 nên suy ra ta có tỉ lệ thức thứ nhất : \(\dfrac{9}{3}\)=\(\dfrac{6}{2}\)

Ta xét tỉ số \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{{9:3}}{{6:3}}\)=\(\dfrac{3}{2}\)nên ta có được tỉ lệ thức thứ hai : \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

15 tháng 12 2023

a, vì  1.16 = 2.8

Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\)\(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\)\(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\)\(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)

b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)

     \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\)  : \(\dfrac{1}{9}\)

      \(\dfrac{1}{9}\) :  \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)

      \(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\)