K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9

?

13 tháng 9

Là 3000

26 tháng 11 2017

3k + 1 là những số chia cho 3 dư 1

VD: 10 CHIA 3 DƯ 1 (10 = 3.3+1)

26 tháng 11 2017

3k+1 là số cộng với 1 là sẽ chia hết cho 3.Đơn giản hơn là chia 3 dư 1

VD: a =3k+1

Ta thấy : a có thể là 13

13=3k+1 vì 13=3.4+1

26 tháng 12 2019

3k = 3000

4k = 4000

3000 ( 3k ) + 4000 ( 4k ) = 7000 ( 7k )

26 tháng 12 2019

k là một số bất kì \(\inℕ^∗\)

3k dùng để gọi số chia hết cho 3

4k dùng để gọi số chia hết cho 4

Nếu là ak là số chia hết cho a

19 tháng 11 2021

3K chỉ 3 nguyên từ kali

19 tháng 11 2021

3 nguyên tử kali

1 tháng 1 2016

dạng tổng của 2 của 2 số nguyên tố

1 tháng 1 2016

là số chỉ có hai ước là 1 và chính nó

17 tháng 10 2018

p+2;p+4;hợp số

p+2;p+4;số nguyên tố

3k+3;chia hết; 3; hợp số

3k+6; chia hết ;3; hợp số

17 tháng 10 2018

mình cầ gấp

17 tháng 10 2018

nếu p=2 thì p+2=4 và p+4=6 

mà 6 và 4 ko là số nguyên tố

suy ra p ko bằng 2 

nếu p=3 thì p+2=5 và p+4=7 

mà 5 va 7 là các số nguyên tố

suy ra p=3

nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k thuộc STN khác 0)

ta có

(*) p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3

mà 3k+3 \(⋮\)3

suy ra p ko bằng 3k+1

(*)p=3k+2 thì p+4=3k++4=3k+6

mà 3k+6   \(⋮\)3

suy ra p ko bằng 3k+2

vậy p=3

Số đo góc A:

180-35-55=90 (độ)

Vì: tam giác ABC có 1 trong 3 góc tạo thành có 1 góc bằng 90 độ.

=> Tam giác ABC là tam giác vuông tại đỉnh A.

24 tháng 9 2016

ta có  góc B + góc C +góc A = 180 độ

=>  góc A =180 độ - góc B - góc C

               = 180 độ  - 35 độ - 55 độ

               = 90 độ

 Vậy tam giác ABC là tam giác vuông

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Lời giải:

$m=k.\frac{30}{100}=\frac{3}{10}k$

$\Rightarrow 10m=3k$

$\Rightarrow 10m-3k=0$

Đáp án C.

15 tháng 5 2021

C

3 tháng 8 2023

giả sử \(\text{x ∈ B, x = 6m + 4, m ∈ Z}\) .  Khi đó ta có thể viết \(\text{ x = 3(2m + 1) + 1}\)

Đặt \(\text{k = 2m + 1}\) thì thay \(\text{ k ∈ Z}\) vào ta có \(\text{x = 3k + 1}\Rightarrow\text{x ∈ A}\)

Như vậy \(\text{x ∈ B ⇒ x ∈ A}\)

Hay \(\text{B ⊂ A}\)