Khối lượng kim loại R hoá trị II trong muối carbonate chiếm 28,6%. Xác định % kim loại R
Giúp mik gấp với. Cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử khối lượng kim loại R là 100g
=> \(m_{O_2}=25\left(g\right)\)
Ta có : \(R+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow RO\)
Theo PT : \(n_R=2n_{O_2}=2.\dfrac{25}{32}=\dfrac{25}{16}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{100}{\dfrac{25}{16}}=64\left(Cu\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Cu
Xét 1 mol kim loại ứng với R (gam) tham gia phản ứng.
Vậy R=24 (Mg)
Giả sử n < m
- Với RCln: \(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)
=> MR = 28n (g/mol)
- Với RClm: \(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)
=> MR = 18,66m (g/mol)
TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại
TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn)
Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)
Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)
=> R là Sắt (Fe=56)
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)
Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n
R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :
nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)
Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)
Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)
Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II
2R + O2 → 2RO
Gọi số mol O2 phản ứng là x mol => nR = 2x
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{32x}{2x.R}\)= 0,25
<=> R = 64
Vậy kim loại R là đồng (Cu)
Câu 1 :
Gọi CTHH muối là $M_3(PO_4)_2$
$\%P = \dfrac{31.2}{3M + 95.2}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow M = 40(Ca)$
Vậy muối là $Ca_3(PO_4)_2$
Câu 2 :
Gọi CTHH muối là $M_3(PO_4)_2$
$\%M = \dfrac{3M}{3M + 95.2}.100\% = 38,7\%$
$\Rightarrow M = 40(Ca)$
Trong $CaCO_3$, $\%Ca = \dfrac{40}{100}.100\% = 40\%$
CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n
CTHH muối photphat: R3(PO4)n
Xét R2(CO3)n
\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)
=> 2.MR = 0,8.MR + 24n
=> 1,2.MR = 24n
=> \(M_R=20n\) (g/mol)
Xét R3(PO4)n
\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)
Công thức hoá học: RCO3 (do R hoá trị 2)
=> M (RCO3)= M(R)+60= 28,6% M(RCO3) +60
=> 71,4%.M(RCO3)=60 => M (RCO3)= 84
=>M(R)=24=> R là Mg