Tính tổng:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
program Tong_phan_so;
varn, i, x : Integer;
tong, tong_phan_so, tong_phan_so_chan, tong_phan_so_le : Real;
begin
Write('Nhap n so: '); Readln(n);
tong := 0;
tong_phan_so := 0;
tong_phan_so_chan := 0;
tong_phan_so_le := 0;
for i := 1 to n do
begin
Write('Nhap so thu ', i, ': '); Readln(x);
tong := tong + x;
tong_phan_so := tong_phan_so + x/100;
if x mod 2 = 0 then
tong_phan_so_chan := tong_phan_so_chan + x/100
else
tong_phan_so_le := tong_phan_so_le + x/100;
end;
Writeln('Tong cua ', n, ' so la: ', tong:0:0);
Writeln('Tong phan so cua ', n, ' so la: ', tong_phan_so:0:2);
Writeln('Tong phan so chan cua ', n, ' so la: ',tong_phan_so_chan:0:2);
Writeln('Tong phan so le cua ', n, ' so la: ', tong_phan_so_le:0:2);
Writeln('Gia tri trung binh cua ', n, ' so la: ',tong_phan_so/n:0:2);
end.
Bạn Tùng tính sai vì :
*) Số lượng số hạng là : ( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40 ( số )
*) Trong các số hạng lẻ của tổng trên thì có cặp số 25 và 35 cộng với nhau được 60 nên khi tổng này nhân với số lượng số ( theo công thức tính tổng dãy số cách đều ) tức là nhân cới 40 thì không thể nào được kết quả là số lẻ.
Vậy bạn Tùng tính sai.
k cho mình nhé
Nhìn qua là biết sai vì cộng các số chẵn với nhau thì tổng là chẵn mà bạn Toàn tính ra tổng là lẻ.
Tổng các số chẵn là 1kết quả toàn tính được là 2025 là số lẻ do vậy toàn đã tính sai
mỗi số cách nhau 3 đơn vị .
Số số hạng là :
(1009-1) : 2 + 1 = 505(số hang)
Tổng :
(1009+1) x 505 : 2 = 255025
Đ/s: 255025
uses crt;
var n,i,t,x,y,d:integer;
st:string;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
str(n,st);
d:=length(st);
t:=0;
for i:=1 to d do
begin
val(st[i],x,y);
t:=t+x;
end;
writeln('Tong cac chu so cua ',n,' la: ',t);
readln;
end.
Kết quả là 50500 ban nhe
Cách làm ;
Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là 10 đơn vị . từ 10 đến 100 có 10 số hạng và từ 110 đến 200 cũng có 10 số hạng ...Vậy ta có số hạng thứ 100 của dãy là :10x100=1000
Tổng dãy số đó là;1000+10x100:2=50500
1/
\(N=1.\left(2-1\right)+2\left(3-1\right)+3\left(4-1\right)+...+99\left(100-1\right)=\)
\(=\left(1.2+2.3+3.4+...+99.100\right)-\left(1+2+3+...+99\right)=\)
Đặt
\(A=1.2+2.3+3.4+...+99.100\)
\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+99.100.3=\)
\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+99.100.\left(101-98\right)=\)
\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-98.99.100+99.100.101=\)
\(=99.100.101\Rightarrow A=\dfrac{99.100.101}{3}=33.100.101\)
Đặt
\(B=1+2+3+...+99=\dfrac{99.\left(1+99\right)}{2}=4950\)
\(\Rightarrow N=A-B\)
2/
Số hạng cuối cùng là 10000 hoặc 1000000 mới làm được
\(A=1^2+2^2+3^2+...+100^2\)
Tính như câu 1
3/ Làm như bài 4
4/
\(S=1^2+3^2+5^2+...+99^2=\)
\(=1.\left(3-2\right)+3\left(5-2\right)+5\left(7-2\right)+...+99\left(101-2\right)=\)
\(=\left(1.3+3.5+5.7+...+99.101\right)-2\left(1+3+5+...+99\right)\)
Đặt
\(B=1+3+5+...+99=\dfrac{50.\left(1+99\right)}{2}=2500\)
Đặt
\(A=1.3+3.5+5.7+...+99.101\)
\(6A=1.3.6+3.5.6+3.7.6+...+99.101.6=\)
\(=1.3.\left(5+1\right)+3.5.\left(7-1\right)+5.7.\left(9-3\right)+...+99.101.\left(103-97\right)=\)
\(=1.3+1.3.5-1.3.5+3.5.7-3.5.7+5.7.9-...-97.99.101+99.101.103=\)
\(=3+99.101.103\Rightarrow A=\dfrac{3+99.101.103}{6}\)
\(\Rightarrow S=A-2B\)
Bài 1:
\(N=1^2+2^2+3^3+...+99^2\)
\(N=1.1+2.2+3.3+...+99.99\)
\(N=1.\left(2-1\right)+2.\left(3-1\right)+3.\left(4-1\right)+...+99.\left(100-1\right)\)
\(N=1.2-1+2.3-2+3.4-3+...+99.100-99\)
\(N=\left(1.2+2.3+3.4+...+99.100\right)-\left(1+2+3+...+99\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}A=1.2+2.3+3.4+...+99.100\\B=1+2+3+...+99\end{matrix}\right.\)
+) Tính \(A=1.2+2.3+3.4+...+99.100\)
Ta có:
\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+99.100.3\)
\(3A=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+99.100.\left(101-98\right)\)
\(3A=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100\)
\(3A=99.100.101\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{99.100.101}{3}=333300\)
+) Tính \(B=1+2+3+...+99\)
\(B\) có số số hạng là: \(\dfrac{99-1}{1}\) + 1 = 99 (số hạng)
\(\Rightarrow B=\dfrac{\left(99+1\right).99}{2}=4950\)
\(\Rightarrow N=A-B=333300-4950=328350\)
\(\Rightarrow N=328350\)
Tên hàm tính tổng: `SUM`
Cú pháp của hàm tính tổng: `\text {=SUM(1,2,3...)}`
3S= 3/2.5+3/5.8+....+3/17.20
= (5-2)/2.5+(8-5)/5.8+....+(20-17)/17.20
= 1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + ...... + 1/17 - 1/20 = 1/2 - 1/20 = 9/20
=> S = 3/20
\(S=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{17.20}\)
\(S=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)
\(S=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)\)
\(S=\frac{1}{3}.\frac{9}{20}\)
\(S=\frac{3}{20}\)