K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2024

Trong tiếng Anh, cụm từ "charity organization" hay "charitable organization" thường được dùng để chỉ các tổ chức từ thiện. Việc đặt từ "charity" (hoặc "charitable") trước "organization" không phải là ngẫu nhiên, mà có lý do dựa trên quy tắc ngữ pháp và cấu trúc từ của tiếng Anh. Dưới đây là một số lý do vì sao từ "charity" đứng trước "organization":

1. Quy Tắc Ngữ Pháp:
  • Tính từ đứng trước danh từ: Trong tiếng Anh, tính từ thường đứng trước danh từ mà nó mô tả. Từ "charity" là tính từ trong cụm từ "charity organization", và nó mô tả loại tổ chức mà chúng ta đang nói đến. Do đó, "charity" đứng trước "organization".
2. Cấu Trúc Từ:
  • Cấu trúc danh từ + danh từ: Trong tiếng Anh, khi hai danh từ kết hợp với nhau, danh từ đầu tiên thường làm tính từ mô tả cho danh từ thứ hai. Trong cụm từ "charity organization", "charity" (từ loại danh từ) được sử dụng như một tính từ để mô tả loại tổ chức mà "organization" đại diện.
3. Tính Từ Mô Tả Loại Hình:
  • Chỉ loại hình hoặc chức năng: "Charity" chỉ ra loại hình hoặc chức năng của tổ chức. Từ này làm rõ rằng tổ chức này có mục đích từ thiện. Vì vậy, "charity" đứng trước "organization" để chỉ rõ rằng đây là một tổ chức từ thiện.
4. Truyền Đạt Ý Nghĩa Rõ Ràng:
  • Cung cấp thông tin ngay lập tức: Việc đặt từ "charity" trước "organization" giúp người đọc hoặc người nghe nhanh chóng nhận biết rằng tổ chức đang được nói đến có mục đích từ thiện, không phải một loại tổ chức khác.
Ví Dụ:
  • "Charity organization": Đây là tổ chức chuyên hoạt động từ thiện, cung cấp sự giúp đỡ và hỗ trợ cho những người cần.

  • "Charitable organization": Tương tự như trên, cụm từ này cũng chỉ tổ chức từ thiện nhưng sử dụng tính từ "charitable" để làm rõ mục đích từ thiện của tổ chức.

Tóm lại:

Trong tiếng Anh, từ "charity" đứng trước "organization" theo quy tắc ngữ pháp, vì "charity" hoạt động như một tính từ mô tả cho "organization". Cách sắp xếp này giúp làm rõ loại hình tổ chức và đảm bảo rằng thông tin được truyền đạt một cách chính xác và dễ hiểu.

7 tháng 6 2023

\(Xét:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) ta thấy rõ ràng : \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\) không thể : \(\ge\sqrt{x}+1\)

Do đó : \(0< \dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)

DT
7 tháng 6 2023

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\left(ĐK:x\ge0\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\\ =1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Ta thấy :

\(1>0,\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\ge0\\ =>\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}>0\\ =>-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 0\\ =>1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 1\\ =>\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)

21 tháng 12 2020

Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần không thể thiếu được ở hầu hết các enzim. Chúng hoạt hóa cho các enzim trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Các nguyên tố vi lượng còn liên kết với các chất hữu cơ tạo thành hợp chất hữu cơ – kim loại (hợp chất cơ kim). Những hợp chất này có vai trò hết sức quan trọng trong các quá trình trao đổi chất. Ví dụ: Cu trong xitocrom, Fe trong EDTA, Có trong vitamin B12…

22 tháng 5 2016

Forever là trạng từ (adv) không phải tính từ đâu nhé bạn! 

22 tháng 5 2016

forever hình như là adv chứ

 

a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật. 

b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa.

⇒ vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống

16 tháng 6 2018

câu 1:   quả táo biến đỏi chuyển động cái bóng ; vì khi mặt trời di  chuyễn thì cái bóng cũng như vậy

           câu2: vì mk phải đi như vậy mới lên được núi

                  ^-^hok_tốt

2 tháng 12 2017

a. Giải thích: vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Trọng lực và lực kéo của dây.

b, Cắt sợi dây, vật rơi xuống vì vật đang đưng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng, khi cắt dây, lực tác dụng của dây sẽ mất đi. Vật không còn cân bằng nữa, dưới tác dụng của Trọng lực thì vật rơi xuống

Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tôi vui lắm vì bức tranh của nó được trao giải nhất. Kiều Phương muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong lòng không vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh thiếu nhi. Người xem đông lắm. Bố mẹ kéo tay tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương được đóng khung, lồng kính treo ở một vị trí trang trọng. Dưới bức tranh có hàng chữ đề: Giải nhất – Kiều Phương – 8 tuổi. Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.

Khi nghe mẹ thì thầm hỏi: Con có nhận ra con không? thì tôi giật sững người và chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Một cảm xúc khó tả dâng lên trong lòng tôi. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng. Chú bé trong tranh kia là tôi đấy ư? Có lẽ nào như vậy được? Hóa ra những lần “Mèo” (biệt danh của em gái tôi) xét nét khiến tôi bực mình, khó chịu chính là những lúc em quan sát thật kĩ để vẽ chân dung tôi.


Em đã có chủ ý chọn tôi làm đề tài cho bức tranh của nó từ trước lúc đi thi. Vậy mà vì thói ghen tị xâu xa, tôi đã không nhận ra thiện ý ấy của nó. “Mèo” yêu quý tôi thực sự nên nó phát hiện ra những nét đẹp ẩn giấu dưới vẻ mặt “khó ưa” của tôi để thể hiện lên tranh, biến tôi thành chú bé suy tư và mơ mộng. Ôi! Em gái tôi có tấm lòng vị tha và nhân hậu đáng quý biết chừng nào!

Ngắm kĩ bức tranh, tôi thấy em gái tôi quả là có tài năng thật sự. Nét vẽ của nó linh hoạt và sinh động. Đôi mắt của chú bé trong tranh rất có thần, phản ánh được trạng thái tâm hồn nhân vật. Phải, tôi vốn hay suy tư và mơ mộng nhưng sự đố kị đã biến tôi thành kẻ nhỏ nhen đáng ghét. Tôi xấu hổ vì cảm thấy nhỏ bé đến tội nghiệp trước đứa em gái bé bỏng. Tôi nhủ thầm hãy vượt khỏi mặc cảm tự ti, hãy đánh giá lại mình một cách khách quan để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu. Từ đó cố gắng phấn đấu để trở thành một người anh trai xứng đáng với cô em gái tài hoa.

Khi nhận ra nhân vật chính trong bức tranh đoạt giải của em gái là mình, người anh ban đầu ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện và sau đó là xấu hổ. Em ngõ' ngàng vì không nghĩ rằng trong con mắt em gái, hình ảnh của mình lại toàn mĩ đến thế; sau những gì mình đối xử với em gái, em gái vẫn có cái nhìn hết sức hoàn hảo về mình. Từ sự ngỡ ngàng đó, người anh chuyển sang hãnh diện. Hãnh diện không chỉ vì tài năng của em, vì sự hoàn hảo của mình trong bức tranh, mà còn chính vì tâm hồn cao thượng và lòng vị tha của em gái. Cùng với dòng chữ đề Anh trai tôi là hình ảnh một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lèn từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chísự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Đó là một người anh trong những suy nghĩ và có cả sự tưởng tượng của người em gái. Chính lòng vị tha và lòng mong ước của em gái đã làm cho người anh chuyển từ hãnh diện sang xấuliổ. Dưới con mắt của em gái, người anh thật hoàn hảo, nhưng trong thực tế người anh chưa làm được những gì xứng đáng với suy nghĩ của người em, ngay trong cách đối xử và những suy nghĩ của em về em gái cũng không được như vậy. Người anh đã nhận ra những khuyết điếm của mình qua nội dung mà em gái diễn tả trong bức tranh.Như vậy có thể thấy, tâm trạng của người anh diễn biến hết sức phức tạp thông qua những hành động cụ thế của em gái. Đó là nét độc đáo trong việc thế hiện tính cách nhân vật của tác giả.

17 tháng 7 2018

* Đầu tiên cắm hai kim (số 1 và số 2) trên một tờ giấy và nằm trong khoảng từ mắt ngắm đến nguồn sáng, thứ tự hai kim là kim số 1 gần mắt, rồi đến kim số 2.

    + Dùng mắt ngắm sao cho cái kim số 1 che khuất cái kim số 2.

    + Sau đó di chuyển cái kim số 3 đến vị trí bị 2 kim số 1 và số 2 che khuất.

Như vậy ta được 3 kim thẳng hàng.

* Ta làm được điều đó là do: trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Nên kim số 1 nằm trên cùng một đường thẳng nối kim số 2 với kim số 3 và mắt thì ánh sáng từ kim số 2 và kim số 3 không đến được mắt (hai kim này bị kim thứ nhất che khuất), do đó mắt sẽ không nhìn thấy kim thứ hai và ba.