K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2024

`(2x + 1)^2 = 1/4`

`=> (2x+1)^2 = (1/2)^2`

`=> 2x + 1 = 1/2` hoặc `2x + 1 = -1/2`

`=> 2x = 1/2 - 1` hoặc `2x = -1/2 - 1`

`=> 2x = -1/2` hoặc `2x = -3/2`

`=> x = -1/2 : 2` hoặc `x = -3/2 : 2`

`=>  x = -1/2 .1/2` hoặc `x = -3/2 . 1/2`

`=> x = -1/4` hoặc `x = -3/4`

Vậy ...

13 tháng 8 2024

TH1: \(\left(2x+1\right)^2\)\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)       TH2: \(\left(2x+1\right)^2=\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)

Suy ra: \(2x+1=\dfrac{1}{2}\)              Suy ra: \(2x+1=\dfrac{-1}{2}\)

\(2x=\dfrac{1}{2}-1\)                           \(2x=\dfrac{-1}{2}-1\)

\(2x=\dfrac{-1}{2}\)                               \(2x=\dfrac{-3}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}:2\)                            \(x=\dfrac{-3}{2}:2\)

\(x=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)                           \(x=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{4}\)                                 \(x=\dfrac{-3}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{-3}{4}|\dfrac{-1}{4}\right\}\)

29 tháng 4 2019

Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Các định lí trên có thể được phát biểu là:

a) Một phương trình bậc hai có biệt thức dương là điều kiện cần và đủ để có hai nghiệm phân biệt

b) Một hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là điều kiện cần và đủ để nó là hình thoi.

27 tháng 3 2022

\(a,đkxđ:m\ne0\)

\(b,\left(1\right)\Rightarrow1x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(S=\left\{5\right\}\)

27 tháng 3 2022

thanks

23 tháng 7 2021

còn cái nịt

23 tháng 12 2017

a, x 2 − 2 ( m + 1 ) x + m 2 + m − 1 = 0 (1)

Với m = 0, phương trình (1) trở thành:

  x 2 − 2 x − 1 = 0 Δ ' = 2  ;  x 1 , 2 = 1 ± 2

Vậy với m = 2 thì nghiệm của phương trình (1) là  x 1 , 2 = 1 ± 2

b) Δ ' = m + 2

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt  ⇔ m > − 2

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:  x 1 + x 2 = 2 ( m + 1 ) x 1 x 2 = m 2 + m − 1

Do đó:

     1 x 1 + 1 x 2 = 4 ⇔ x 1 + x 2 x 1 x 2 = 4 ⇔ 2 ( m + 1 ) m 2 + m − 1 = 4 ⇔ m 2 + m − 1 ≠ 0 m + 1 = 2 ( m 2 + m − 1 ) ⇔ m 2 + m − 1 ≠ 0 2 m 2 + m − 3 = 0 ⇔ m = 1 m = − 3 2

Kết hợp với điều kiện  ⇒ m ∈ 1 ; − 3 2  là các giá trị cần tìm.

1 tháng 9 2017

Với điều kiện a ≠ 0 thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất.

4 tháng 3 2015

với a khác 0 thì ax + b = 0 là phương trình bậc nhất 1 ẩn

 

3 tháng 12 2018

Đáp án: A

Bước 1 sai  vì giả sử phản chứng sai, phải giả sử phương trình vô nghiệm và a, c trái dấu.

a: Khi m=1 thì phương trình sẽ là x^2-2x-1=0

=>x^2-2x+1-2=0

=>(x-1)^2=2

=>\(x=\pm\sqrt{2}+1\)

b: Δ=(-2)^2-4*1*(-m^2)=4m^2+4>=4>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt