(n+3) chia hết n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 1 chia hết cho n - 3
=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x
b) 2n + 5 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1
=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}
tìm x giống bài a
c) 10n chia hết cho 5n - 3
=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 6 chia hết cho 5n - 3
=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
tìm x giống bài a
a. n+1=(n-3)+4
(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)
Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)
Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)
Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4
b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3
tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)
Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)
Vậy n=-2,0,2
c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6
Tiếp tục àm tương tự như câu a và b
1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau:
- Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111...1111, với n chia hết cho 3)
n chữ số 1
- Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222...2222, với n chia hết cho 3).
n chữ số 2
- Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333...3333 , với n tùy ý).
n chữ số 3
- Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444...4444 , với n chia hết cho 3)
n chữ số 4
- Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555...5555, với n chia hết cho 3).
n chữ số 5
- Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666...6666, với n tùy ý)
n chữ số 6
- Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777...7777, với n chia hết cho 3)
n chữ số 7
- Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888...8888, với n chia hết cho 3)
n chữ số 8
- Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999...9999, với n tùy ý).
n chữ số 9
trên mạng có,bn lên tham khảo ạ
Mình sẽ giải phần a,phần b tương tự nhớ!
1)3a+b chia hết cho 11.
2 và 11 nguyên tố cùng nhau.
Vì vậy:
Nếu 2.(4a+5b) chia hết cho 11 thì 4a+5b chia hết cho 11.
2.(4a+5b)+3a+b.
11a+11b chia hết cho 11.
Mà 3a+b chia hết cho 11 suy ra 4a+5b chia hết cho 11.
Chúc bạn học tốt^^
Mình sẽ giải phần a,phần b tương tự nhớ!
1)3a+b chia hết cho 11.
2 và 11 nguyên tố cùng nhau.
Vì vậy:
Nếu 2.(4a+5b) chia hết cho 11 thì 4a+5b chia hết cho 11.
2.(4a+5b)+3a+b.
11a+11b chia hết cho 11.
Mà 3a+b chia hết cho 11 suy ra 4a+5b chia hết cho 11.
Chúc bạn học tốt^^
A=25n+5n−18n−12n⎧⎩⎨=(25n−18n)−(12n−5n)⋮7=(25n−12n)−(18n−5n)⋮13→A⋮91
Thuật toán
-Bước 1: Nhập dãy số
-Bước 2: t←0; i←1;
-Bước 3: Nếu a[i] mod 3=0 thì t←t+a[i];
-Bước 4: i←i+1;
-Bước 5: Nếu i<=n thì quay lại bước 3
-Bước 6: Xuất t
-Bước 7: Kết thúc
a, Xác định bài toán:
+Input: Dãy số a1,….,an và (0,5đ)
+Output: Số lượng số hạng trong dãy số a1,….,an có giá trị bằng 9 (0,5đ)
b, Thuật toán:
Bước 1.Nhập N và dãy số a1,….,an;
Bước 2. i ←1; n ← 0; (0,25đ)
Bước 3. Nếu aithì n ←n+1;
Bước 4. i → i+1 (0,25đ)
Bước 5. Nếu i > N thì thông báo số lượng số hạng bằng k trong dãy đã cho là n và kết thúc; (0,25đ)
Bước 6. Quay lại bước 3.
Bước 1: Nhập n và nhập dãy số
Bước 2: dem←0; i←1;
Bước 3: Nếu a[i] mod 3=0 và a[i] mod 5=0 thì dem←dem+1;
i←i+1;
Bước 4: Nếu i<=n thì quay lại bước 3
Bước 5: xuất dem
Bước 6: Kết thúc
a) \(\frac{x-1}{x-3}=\frac{x-3+2}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{2}{x-3}=1+\frac{2}{x-3}\)
=> x-3 \(\in\) Ư(2) = {1,2}
Ta có bảng :
x-3 | 1 | 2 |
x | 4 | 5 |
Vậy x = {4,5}
b) \(\frac{x}{x-5}=\frac{x-5+5}{x-5}=\frac{x-5}{x-5}+\frac{5}{x-5}=1+\frac{5}{x-5}\)
=> x-5 \(\in\) Ư(5) = {1,5}
Ta có bảng :
x-5 | 1 | 5 |
x | 6 | 10 |
Vậy x = {6,10}
c) \(\frac{x+6}{x-1}=\frac{x-1+7}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{7}{x-1}=1+\frac{7}{x-1}\)
=> x-1 \(\in\) Ư(7) = {1,7}
Ta có bảng :
x-1 | 1 | 7 |
x | 2 | 8 |
Vậy x = {2,8}
d) \(\frac{x-3}{x-2}=\frac{x-2-1}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}-\frac{1}{x-2}=1-\frac{1}{x-2}\)
=> x-2 \(\in\) Ư(1) = {1}
Vậy ta có x-2 = 1
x = 1+2
x = 3
bn giai ro rang hon cho mk hieu dc ko
ky hieu chia het 3 dau . hang doc
Ta có \(\frac{n^5+1}{n+3}=\frac{\left(n^5+3n^4\right)+\left(-3n^4-9n^3\right)+\left(9n^3+27n^2\right)+\left(-27n^2-81n\right)+\left(81n+243\right)-242}{n+3}\)
\(=n^4-3n^3+9n^2-27n+81-\frac{242}{n+3}\)
Để đó là phép chia hết thi n + 3 phải là ước tự nhiên lớn hơn 3 của 242
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\in\left(11;22;121;242\right)\)
Thế vô là ra. Cái còn lại làm tương tự
2 Giải
Số học sinh lớp E là:
(30+35+40+45+10):4+10=50(học sinh)
Mình không có thời gian để vẽ sơ đồ mong bạn thông cảm và nếu thấy đúng thì bạn tick đúng nhé
mình cần gấp, giúp mình với
n + 3 chia hết cho n
Mà: n chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(3)
=> n ∈ {1; -1; 3; -3}