K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8

tưởng tượng j

12 tháng 8

đề bài không rõ nha em,bài văn tưởng tượng rất dễ nhưng em phải cho rõ là tưởng tượng cái gì?tưởng tượng trong tương lai mình sẽ làm nghề gì hay tưởng tượng về 1 người bạn tốt?

cái này khó quá bạn ạ mình viết bừa thôi 

Họ là người phát hiện ra sự chuyển động của Mặt Trời & Mặt Trăng, sáng tạo ra lịch âm, biết làm đồng hồ. Họ dùng chữ tượng hình để nói lên ý nghĩ con người. Người dân của các quốc gia cổ đại phương Đông rất giỏi về hình học và số học, phát hiện ra số pi =3,16 và nghĩ ra phép đếm -> 10. Họ còn xây dựng nên những kiến trúc đò sộ như kim tự tháp, thành Ba-bi-lon,... Các phát hiện của họ đều ảnh hưởng -> cuộc sống ngày nay.

3 tháng 3 2020

Sau một lần được trở về thế giới cổ đại phương Đông , em đã khám phá được rất nhiều điều mới thú vị và mở mang thêm kiến thức về người cổ đại . Như chúng ta đã biết , con người đã xuất hiện trên Trái Đất tươi đẹp này từ rất lâu rồi và họ chính là nền móng để chúng ta có được một xã hội văn minh như hiện nay . Họ đã phát hiện ra sự chuyển động của Mặt Trời và Mặt Trăng , sáng tạo ra lịch âm , biết làm đồng hồ . Họ còn biết dùng chữ tượng hình để nói lên những suy nghĩ của  mình . Người dân ở các quốc gia cổ đại phương Đông rất giỏi về hình học và số học , phát hiện ra số pi = 3,16 ( gần giống với số pi hiện nay mà các nhà khoa học phát hiện ra là 3,14 ) và nghĩ ra số đếm từ một đến mười . Họ còn xây dựng nên những kiến trúc đồ sộ như kim tự tháp , thành ba-bi-lon , .... . Các phát hiện của họ đều ảnh hưởng 1 phần lớn đến cuộc sống ngày nay và được các thế hệ sau kính trọng , nâng lưu giữ gìn . Sau chuyến đi này em đã có cho mình rất nhiều kiến thức và bài học hay mới .

#Học tốt#

3 tháng 3 2020

                                                                       Bài làm 1

Qua chuyến đi bằng cánh cửa thần kì của Đôdêmon tới các nước phương Đông thời cổ đại, em mới biết đc quá trinh phất triển của nó như thế nào. Về đó em mới cảm nhận đc rằng ghi chép quan trọng như nào với cng. Nó cất giữ những tri thức từ cổ đến kim , cho nên họ đã phát minh ra chữ viết - một phát minh vĩ đại nhất tronh lịch sử loài ng.Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.Ban đầu là chữ tượng hình (hình vẽ những gì mà họ muốn nói), sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng.Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.

                                                                     

12 tháng 8 2019

Chọn đáp án: D

8 tháng 6 2017

 

TT Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung chính
1 Đường đi Sa Pa Nguyễn Phan Hách Văn xuôi Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước.
2 Trăng ơi từ đâu đến Trần Đăng Khoa Thơ Thể hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
3 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Hồ Diệu Tẩn; Đỗ Thái Văn xuôi Maj-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
4 Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo Thơ Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu - sáng, trưa, chiều, tối - như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc ảo mới.
5 Ăng-co Vát Sách Những kì quan thể giới Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng-co-vát, Cam-pu-chia
6 Con chuồn chuồn nước Nguyễn Thế Hội Văn xuôi Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, thể hiện tình yêu đối với quê hương

7 tháng 10 2023

1. Em hiểu "khám phá thế giới" là việc tìm tòi, khám phá ra những gì mới lạ, tồn tại trong tự nhiên hoặc xã hội loài người ở khắp nơi trên thế giới. 
2. Theo em, người ta cần khám phá thế giới vì để khám phá ra những điều mới lạ và có thể phát minh ra được những thứ mới tiện ích hơn. 

16 tháng 10 2018


Các chữ còn thiếu lần lượt là:
trí
chất
trong
chế
chinh

trụ
chủ

16 tháng 10 2018

1. chí

2.chất

3.trong

4.chế

5.chinh

6.trụ

7.chủ

 mình nhanh nhất T I C K cho mình nha

15 tháng 9 2023

Hiện tượng cây “mắc cỡ” cụp lá khi chạm vào

Rất nhiều người có tuổi thơ thú vị với loại cây mắc cỡ này, chỉ cần chạm nhẹ vào lá của nó, cây mắc cỡ sẽ lập tức thể hiện ngay sự “e lệ” của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Phải chăng cây mắc cỡ có cảm xúc mắc cỡ thật khi bị trêu ghẹo? Dưới đây là cơ chế cụp lá của cây mắc cỡ.

Cây mắc cỡ hay còn gọi là cây trinh nữ

Cây mắc cỡ nhiều vùng còn gọi cây xấu hổ có tên khác nữa là cây trinh nữ. Hiện tượng lá cây mắc cỡ cụp lá lại không phải là chúng cảm giác được mà là nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá

“Tác dụng phình ép” là gì?

Trong phần gốc của cuống là có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước , gọi là bọng lá.
Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị kích thích, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến là lập tức chảy tràn lên trên và hai bên.
Việc này dẫn đến phần phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như như trái banh được thôi căng, cuống lá lúc này sẽ rũ xuống khép lại.
Khi một lá khép lại tác động lan truyền sinh ra điện và lập tức nó dẫn đến các lá khác, khiến các lá còn lại cũng lần lượt theo cơ chế trên mà khép theo.

Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước ,lá lại mở ra trở lại hình thái ban đầu.
Đặc tính sinh lý này của cây mắc cỡ là loại thích ứng đối với điều kiện tự nhiên, rất có lợi cho sinh trưởng của nó.
Ở miền Nam thường gặp phải những cơn mưa và gió mạnh. Chính điều kiện thời tiết đã tạo nên đặc tính cỏ lá của cây mắc cỡ nhằm bảo vệ các lá non.

Tác dụng chữa bệnh của cây mắc cỡ

Ngoài ra, có một đặc điểm mà rất ít người biết đến ở cây mắc cỡ là nó không chỉ dùng làm hàng rào mà còn có công dụng chữa bệnh hiệu quả.
Theo đông y, hầu hết các bộ phận của cây hoa mắc cỡ đều được dùng làm thuốc.
Trong đó cành và lá cây hoa mắc cỡ có vị ngọt, hơi đắng, tính lạnh, hơi độc có tác dụng thanh can hỏa, an thần, tiêu tích, giải độc, thường dùng trong các bài thuốc dưỡng tâm, an thần, giải độc cho cơ thể.
Rễ cây mắc cỡ có vị chát, hơi đắng, tính ấm, có độc tố với tác dụng chỉ khái, hóa đàm, hoạt lạc, hòa vị, tiêu tích, xương khớp.

Thiên nhiên còn rất nhiều điều thú vị và cây mắc cỡ là một trong những minh chứng chống lại những suy nghĩ rằng thực vật thì không có sự sống và không có suy nghĩ. Càng nghiên cứu về thực vật học chúng ta sẽ càng ngỡ ngàng về các hoạt động sống của chúng như cơ chế bắt động vật của cây bắt ruồi, hoặc mới đây khoa học cũng chứng minh rằng giữa các cây có cơ chế liên lạc với nhau.

23 tháng 8 2017

- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách

- Trăng ơi... từ đâu đến? của Trần Đăng Khoa

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của Hồ Diệu Tần và ĐỖ Thái.

- Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo.

- Ăng-co Vát (theo Những kì quan thế giới).

- Con chuồn chuồn nước của Nguyễn Thế Hội.

Thể loại và nội dung chính:

- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách là bài văn thuộc thể kí. Tác giả đã ghi chép lại cảnh vật trèn đường đi Sa Pa và nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của mình.

- Trăng ơi... từ đâu đến? là bài thơ của tác giả Trần Đăng Khoa. Tác giả thể hiện cảm xúc yêu trăng, yêu quê hương đất nước, yêu các chú bộ đội, yêu mẹ qua bài thơ.

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất: là một bài văn kể lại hành trình gian nan và nguy hiểm của Ma-gien-lăng và đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã vượt qua Đại Tây Dương, đến Châu Mĩ, qua Thái Bình Dương, đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương và lại trở về châu Âu và đã phát hiện ra trái đất hình cầu.

- Dòng sông mặc áo là một bài thơ miêu tả sự thay đổi nhiều màu sắc đẹp của một dòng sông trong thời gian từ sáng đến trưa, đến tối, đến đêm. Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để vẽ lên vẻ đẹp của dòng sông.

- Ăng-co Vát là một bài ghi chép nhằm giới thiệu cảnh quan kì lạ hùng vĩ và tuyệt đẹp của khu đền Ăng-co Vát ở đất nước Cam-pu-chia.

Con chuồn chuồn nước: là một đoạn văn miêu tả một con chuồn chuồn nước, hình dáng màu sắc và hoạt động của nó trong không gian lớn và tươi đẹp.

10 tháng 11 2019

 Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách

- Trăng ơi... từ đâu đến? của Trần Đăng Khoa

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của Hồ Diệu Tần và ĐỖ Thái.

- Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo.

- Ăng-co Vát (theo Những kì quan thế giới).

- Con chuồn chuồn nước của Nguyễn Thế Hội.

Thể loại và nội dung chính:

- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách là bài văn thuộc thể kí. Tác giả đã ghi chép lại cảnh vật trèn đường đi Sa Pa và nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của mình.

- Trăng ơi... từ đâu đến? là bài thơ của tác giả Trần Đăng Khoa. Tác giả thể hiện cảm xúc yêu trăng, yêu quê hương đất nước, yêu các chú bộ đội, yêu mẹ qua bài thơ.

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất: là một bài văn kể lại hành trình gian nan và nguy hiểm của Ma-gien-lăng và đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã vượt qua Đại Tây Dương, đến Châu Mĩ, qua Thái Bình Dương, đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương và lại trở về châu Âu và đã phát hiện ra trái đất hình cầu.

- Dòng sông mặc áo là một bài thơ miêu tả sự thay đổi nhiều màu sắc đẹp của một dòng sông trong thời gian từ sáng đến trưa, đến tối, đến đêm. Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để vẽ lên vẻ đẹp của dòng sông.

- Ăng-co Vát là một bài ghi chép nhằm giới thiệu cảnh quan kì lạ hùng vĩ và tuyệt đẹp của khu đền Ăng-co Vát ở đất nước Cam-pu-chia.

Con chuồn chuồn nước: là một đoạn văn miêu tả một con chuồn chuồn nước, hình dáng màu sắc và hoạt động của nó trong không gian lớn và tươi đẹp.